- Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội:
2.3.3. Dƣ nợ tín dụng phân theo loại hình:
Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo loại hình ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
ĐVT: Triệu đồng STT Loại hình TCTD Năm 2008 Năm 2009 Quý II/Năm 2010
Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng 1 Ngân hàng TM nhà nƣớc 19.398.733 70,96% 22.639.258 64,71% 22.735.056 61,24% 2 Ngân hàng TM Cổ Phần 5.836.629 21,35% 9.775.238 27,94% 11.768.567 31,70%
3 Ngân hàng Liên Doanh
2.102.708 7,69% 2.569.745 7,35% 2.543.399 6,85% 4 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài 0,00% - 0,00% 77.402 0,21% Tổng cộng 27.338.070 100,00% 34.984.241 100,00% 37.124.424 100,00%
Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương.[ ]
Dư nợ tín dụng phân theo loại hình tháng 10/2010
61% 32%
7% 0% Ngân hàng TM nhà nƣớc
Ngân hàng TM Cổ Phần Ngân hàng Liên Doanh Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài
Biểu đồ 2: Dƣ nợ tín dụng phân theo loại hình tháng 10/2010 (Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Bình Dƣơng)[ ]
Nhìn trên bảng thống kê dƣ nợ theo loại hình có thể thấy thời điểm năm 2006 - 2007 dƣ nợ cho vay của các các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng dƣ cho vay của toàn ngành (Năm 2006 là 82,25%, năm 2007 là 73,41%,). Nguyên nhân do trong khoảng thời gian đó hệ thống các Chi nhánh của các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh b a o gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển, Ngân hàng Ngoại thƣơng, ngân hàng Công Thƣơng, đóng trên địa bàn đảm đƣơng nhiệm vụ cung cấp nguồn vốn tín dụng chủ yếu đến các doanh nghiệp và dân cƣ trên địa bàn. Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2008 thị phần tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh trên địa bàn
có giảm đôi chút. Nguyên nhân trên địa bàn đã ra đời hàng loạt ngân hàng thƣơng mại cổ phần ( tỉ trọng ngân hàng TMCP trên địa bàn năm 2008 chiếm 21,35%, năm 2009 chiếm 27,94%, đến tháng 10/2010 chiếm 31,7%) ngân hàng liên doanh, cộng thêm yếu tố khách quan là nhu cầu về tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác tại Bình Dƣơng rất lớn nên hầu hết các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh có tốc độ tăng trƣởng tín dụng rất nhanh. Thị phần đƣợc chia sẽ dần từ các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc sang các loại hình ngân hàng khác là tất yếu khách quan và xu thế này sẽ tíêp tục diễn ra trong thời gian tới.
Sự đa dạng hoá các loại hình ngân hàng đang mang lại nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng và thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển. Nếu nhƣ trƣớc đây khách hàng không có nhiều chọn lựa vì ngân hàng ít, sản phẩm đơn điệu thì hiện nay khách hàng có thể tự do lựa chọn ngân hàng nào cung cấp sản phẩm tốt nhất để giao dịch. Cạnh tranh cũng buộc các ngân hàng không ngừng cải thiện chất lƣợng sản phẩm, cung cách phục vụ, đẩy mạnh tiếp thị. Ngân hàng đang ngày càng gần gủi, thân thiện hơn đối với doanh nghiệp và ngƣời dân.