Kết quả sớm sau phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng góc lách tại bệnh viện trung ương quân đội 108​ (Trang 81 - 91)

Số lượng trocar:Đặt 4 trocar chiếm 78,1%.

Vị trí u: đại tràng góc lách 18 bệnh nhân (56,3%), đại tràng ngang gần góc lách 3 bệnh nhân (9,4%), đại tràng xuống gần góc lách 11 bệnh nhân (34,4%).

Kỹ thuật phẫu tích:CME từ giữa ra bên.

Kỹ thuật nối: 5 trường hợp nối máy (15,6%); 27 trường hợp nối tay (84,4%).

Kết quả giải phẫu bệnh lý: 96,9% ung thư biểu mô tuyến. Thời gian phẫu thuật trung bình: 108,3 ± 37,45 phút.

Biến chứng sớm: 3 trường hợp có biến chứng sớm sau phẫu thuật (9,39%). 1 trường hợp nhiễm trùng vết mổ, 1 trường hợp bán tắc ruột sớm sau phẫu thuật, 1 trường hợp chảy máu phải phẫu thuật lại.

Thời gian hồi phục:trung tiện trung bình 3,5 ± 1,19 ngày, thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung bình 8,16 ± 2,02 ngày.

Kết quả điều trị: Tốt 90,6%, trung bình 9,4%, không có kết quả xấu.

KIẾN NGHỊ

Khi xuất hiện các biểu hiện như mệt mỏi thường xuyên, đau bụng, đại tiện ra máu, gầy sút cân không rõ nguyên nhân, cần đến viện khám ngay để chẩn đoán xác định ung thư đại tràng hoặc loại trừ bệnh, tránh trường hợp bệnh ở giai đoạn muộn dẫn tới những khó khăn trong điều trị. Những trường hợp trong gia đình có người thân mắc ung thư đại tràng, nên đi khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện bệnh.

Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao mang lại hiệu quả cao trong điều trị ung thư đại tràng góc lách. Vì vậy, phương pháp có thể áp dụng được ở những cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ và phẫu thuật viên được đào tạo cơ bản. Trong quá trình phẫu thuật, cần kiểm soát tốt diện phẫu tích, vị trí đặt dẫn lưu, các cơ quan lân cận, tránh tình trạng chảy máu sau phẫu thuật và tổn thương các cơ quan lân cận. Nếu trong quá trình phẫu thuật không phát hiện được khối u đại tràng, cần phối hợp với nội soi đại tràng tại bàn mổ để xác định chính xác vị trí khối u

Cần có thêm các báo cáo với thiết kế nghiên cứu tốt hơn, cỡ mẫu lớn hơn và thời gian theo dõi sau phẫu thuật dài hơn để đánh giá hiệu quả về mặt ung thư học của phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị triệt căn ung thư đại tràng góc lách trong điều kiện thực tế tại Việt Nam.

Tiếng Việt

1. Hoàng Mạnh An, Bùi Tuấn Anh , Phan Văn Hội và cộng sự (2011), Kết

quả bước đầu phẫu thuật nội soi đại trực tràng tại bệnh viện 103, Tạp

chí Y Dược học Quân sự, số chuyên đề ngoại Bụng, tr 87 - 72.

2. Hữu Hoài Anh (2017), "Nghiên cứu phẫu thuật cắt đại tràng nội soi điều trị ung thư đại tràng trái", Luận án tiến sỹ y học, Viện Nghiên cứu khoa

học y dược lâm sàng 108.

3. Hữu Hoài Anh, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn cường Thịnh (2017), "Kết quả 78 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại tràng trái", Hội

nghị khoa học phẫu thuật nội soi và ngoại khoa toàn quốc, tr 23.

4. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương, và cộng sự (2013), "Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học", tr 38.

5. Nguyễn Hoàng Bắc (2018), "Phẫu thuật nội soi đại trực tràng", Nhà xuất bản y học, tr 13, 15, 90.

6. Nguyễn Hoàng Bắc,Nguyễn Hữu Thịnh (2008), "Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng do ung thư: kinh nghiệm một phẫu thuật viên", Y học thành phố

Hồ Chí Minh, tập 11, tr 11-15.

7. Tống Văn Biên, Phạm Đức Huấn (2018), "Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái trong điều trị ung thư đại tràng trái tại bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, tr 16.

8. Bộ Y Tế (2016), "Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái, nạo vét hạch", Quy

trình kỹ thuật chuyên ngành phẫu thuật nội soi, tr 653-655.

9. Bộ Y Tế (2018), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư đại-trực tràng", (Ban hành kèm theo Quyết định số 2549/QĐ-BYT ngày 19 tháng 4 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

trị ung thư đại tràng trái tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện quân y.

11. Hoàng Minh Đức, Lê Tư Hoàng, and Nguyễn Thanh Long (2017), "So sánh kết quả sớm giữa hai nhóm phẫu thuật nội soi và mổ mở điều trị ung thư đại tràng giai đoạn sớm", Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi

và ngoại khoa toàn quốc, tr 6.

12. Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2013), "Giải phẫu bệnh học",

Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr342-348.

13. Hồ Long Hiển (2016), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải", Luận án tiến sỹ y học, Trường đại

học y Hà Nội.

14. Phạm Như Hiệp, Lê Lộc (2006), "Phẫu thuật nội soi trong ung thư đại - trực tràng tại Bệnh viện Trung ương Huế", Y học Việt Nam, số đặc biệt, tr 20 - 28.

15. Nguyễn Văn Hiếu (2009), "Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư", Ung thư

học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

16. Lê Huy Hòa (2015), "Nghiên cứu tình trạng hạch mạc treo trong ung thư đại tràng bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với kỹ thuật làm sạch mô mỡ",

Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

17. Phạm Đức Huấn (2006), "Ung thư đại tràng", Bệnh học ngoại khoa sau

đại học, Tập 1, Nhà xuất bản y học, tr 249-258.

18. Nguyễn Văn Lệ (2008), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung

thư đại ung thư đại tràng trái, Luận văn BSCKII, Đại học Y Hà Nội.

19. Huỳnh Thanh Long (2018), "Nghiên cứu mức độ di căn hạch và đánh giá kết quả điều trị triệt căn ung thư đại tràng bằng phẫu thuật nội soi", Luận

kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng phải và đại tràng trái do ung thư tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Tạp chí Y - dược học quân sự số

chuyên đề ngoại bụng, tr 51-56.

21. Đào Quang Minh (2019), "Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng tại bệnh viện Thanh Nhàn", Tạp chí Y học Việt Nam 475 - Tháng 2 - Số đặc biệt, tr 203-209.

22. Trịnh Văn Minh (2010), "Ruột già", Giải phẫu người, Tập 2, Nhà xuất

bản giáo dục Việt Nam, tr 413-464.

23. Nguyễn Quang Quyền (2012), "Ruột già", Bài giảng giải phẫu học, Tập

2, Nhà xuất bản y học, tr168-182.

24. Nguyễn Hữu Thịnh, La Minh Đức (2016), "Ung thư đại tràng", Ngoại

khoa ống tiêu hóa, Nhà xuất bản thanh niên, tr 110-121.

25. Lê Xuân Trường (2013), "Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học", tr 267-269.

26. Nguyễn Anh Tuấn (2017), "Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng điều trị ung thư đại tràng góc lách: một số kinh nghiệm bước đầu", Hội nghị khoa

học phẫu thuật nội soi và ngoại khoa toàn quốc.

Tiếng Anh

27. Augestad K. M., Bakaki P. M., Rose J., et al. (2015), "Metastatic spread pattern after curative colorectal cancer surgery. A retrospective, longitudinal analysis", Cancer Epidemiol, 39 (5), pp. 734-44.

28. Bertelsen C. A., Neuenschwander A. U., Jansen J. E., et al. (2015), "Disease-free survival after complete mesocolic excision compared with conventional colon cancer surgery: a retrospective, population-based study", The Lancet Oncology, 16 (2), pp. 161-168.

29. Carlini M., Spoletini D., Castaldi F., et al. (2016), "Laparoscopic resection of splenic flexure tumors", Updates Surg, 68 (1), pp. 77-83.

segmental left colectomy for splenic flexure carcinoma: a single institution experience", Techniques in Coloproctology, 24 (1), pp. 41-48. 31. Colombo P. E.,Rouanet P. (2010), "Laparoscopic left colectomy for

cancer", J Visc Surg, 147 (5), pp. e297-304.

32. Costi R., Le Bian A. Z., Negrini G., et al. (2016), "Preoperative localization of left-sided colon adenocarcinomas: comparing staging CT- scan and colonoscopy", Int J Colorectal Dis, 31 (8), pp. 1533-5.

33. de'Angelis N., Hain E., Disabato M., et al. (2016), "Laparoscopic extended right colectomy versus laparoscopic left colectomy for carcinoma of the splenic flexure: a matched case-control study", Int J

Colorectal Dis, 31 (3), pp. 623-30.

34. Elzouki A. N., Habel S., Alsoaeiti S., et al. (2014), "Epidemiology and clinical findings of colorectal carcinoma in two tertiary care hospitals in Benghazi, Libya", Avicenna J Med, 4 (4), pp. 94-8.

35. Grieco M., Cassini D., Spoletini D., et al. (2019), "Laparoscopic resection of splenic flexure colon cancers: a retrospective multi-center study with 117 cases", Updates Surg, 71 (2), pp. 349-357.

36. Han K. S., Choi G. S., Park J. S., et al. (2010), "Short-term Outcomes of a Laparoscopic Left Hemicolectomy for Descending Colon Cancer: Retrospective Comparison with an Open Left Hemicolectomy", J

Korean Soc Coloproctol, 26 (5), pp. 347-53.

37. Huang C. W., Tsai H. L., Huang M. Y., et al. (2015), "Different clinicopathologic features and favorable outcomes of patients with stage III left-sided colon cancer", World J Surg Oncol, 13, pp. 257.

38. Jafari M. D., Wexner S. D., Martz J. E., et al. (2015), "Perfusion assessment in laparoscopic left-sided/anterior resection (PILLAR II): a multi-institutional study", J Am Coll Surg, 220 (1), pp. 82-92.e1.

significance of number versus location of positive mesenteric nodes in stage iii colon cancer", Eur J Surg Oncol, 45 (10), pp. 1862-1869. 40. Kim C. W., Shin U. S., Yu C. S., et al. (2010), "Clinicopathologic

characteristics, surgical treatment and outcomes for splenic flexure colon cancer", Cancer Res Treat, 42 (2), pp. 69-76.

41. Kim M. K., Lee I. K., Kang W. K., et al. (2017), "Long-term oncologic outcomes of laparoscopic surgery for splenic flexure colon cancer are comparable to conventional open surgery", Annals of surgical treatment

and research, 93 (1), pp. 35-42.

42. Krell R. W., Girotti M. E., Fritze D., et al. (2013), "Hospital readmissions after colectomy: a population-based study", J Am Coll Surg, 217 (6), pp. 1070-9.

43. Lee J. Skandalakis, John E. S., and Panajiotis N. S., (2009), Surgical

Anatomy and Technique: a Pocket Manual, New York, Springer

Business Media LLC, pp. 415-495.

44. Luglio G., Corcione F. (2019), "Stapled versus handsewn methods for ileocolic anastomoses", Tech Coloproctol, 23 (11), pp. 1093-1095. 45. Macrae F. A., Johanna Bendell (2020), "Clinical presentation, diagnosis,

and staging of colorectal cancer",

https://www.uptodate.com/contents/clinical-presentation-diagnosis-

and-staging-of-colorectal-cancer, pp.

46. Manceau G., Mori A., Bardier A., et al. (2018), "Lymph node metastases in splenic flexure colon cancer: Is subtotal colectomy warranted?",

Journal of Surgical Oncology, 118 (6), pp. 1027-1033.

47. Martínez-Pérez A., Brunetti F., Vitali G. C., et al. (2017), "Surgical treatment of colon cancer of the splenic flexure: a systematic review and

Techniques, 27 (5), pp. 318-327.

48. Matthew G. M. (2013), "Laparoscopic left colectomy", Atlas of surgical

Techniques for the colon, rectum and anus, pp. 74-85.

49. Naitoh T., Tsuchiya T., Honda H., et al. (2008), "Clinical outcome of the laparoscopic surgery for stage II and III colorectal cancer", Surg Endosc,

22 (4), pp. 950-4.

50. Najja N. M., Joshua I. S. B, and et al (2016), "Colon and rectum",

Sabiston textbook of surgery The biological basis of modern surgical

practice, 20th Edition, pp. 1316, 1319, 1322.

51. Okike N., Weiland L. H., Anderson M. J., et al. (1977), "Stromal invasion of cancer in pedunculated adenomatous colorectal polyps: significance for surgical management", Arch Surg, 112 (4), pp. 527-30. 52. Philip H. G. (2007), "Malignant neoplasms of the colon", Principles and

Practice of Surgery for the Colon, Rectum, and Anus,3th Edition

Healthcare USA, pp. 489-625.

53. Pisani Ceretti A., Maroni N., Sacchi M., et al. (2015), "Laparoscopic colonic resection for splenic flexure cancer: our experience", BMC

gastroenterology, 15, pp. 76-76.

54. Rega D., Pace U., Scala D., et al. (2019), "Treatment of splenic flexure colon cancer: a comparison of three different surgical procedures: Experience of a high volume cancer center", Sci Rep, 9 (1), pp. 10953. 55. Richard L. D., Wayne V. A., and Adam W. M. M. (2019), Gray's

anatomy for students 4th Edition, pp. 321-351.

56. Rotholtz N. A., Bun M. E., Tessio M., et al. (2009), "Laparoscopic colectomy: medial versus lateral approach", Surg Laparosc Endosc

analysis of medical management applied for left colostomy", Chirurgia

(Bucur), 108 (5), pp. 666-9.

58. Seeras K., Qasawa R. N., Akbar H., et al. (2020), "Colovesicular Fistula", StatPearls, StatPearls Publishing Copyright © 2020, StatPearls Publishing LLC.

59. Tushar Samdani, Julio Garcia-Aguilar (2015), "Laparoscopic Left Colectomy", Surgery for Cancers of the Gastrointestinal Tract, pp. 207- 214.

60. Ueno H., Sugihara K., (2018), "Japanese D3 Dissection", pp. 259. 61. Vogel J. D., Eskicioglu C., Weiser M. R., et al. (2017), "The American

Society of Colon and Rectal Surgeons Clinical Practice Guidelines for the Treatment of Colon Cancer", Dis Colon Rectum, 60 (10), pp. 999- 1017.

62. Xia X., Wu W., Zhang K., et al. (2014), "Prognostic significance of complications after laparoscopic colectomy for colon cancer", PLoS

One, 9 (10), pp. e108348.

63. Zhang C., Di J., Jiang B., et al. (2016), "Prognostic factors for patients with stage II colon cancer: results of a prospective study", Int J

Colorectal Dis, 31 (1), pp. 123-9.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Của học viên: LÊ TRUNG HIẾU

Về đề tài: Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng góc lách tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62. 72. 07. 50

Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Anh Tuấn, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 TS Lô Quang Nhật, trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên

Căn cứ nội dung Biên bản chi tiết cuộc họp Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ họp ngày 09 tháng 12 năm 2020 thành lập theo theo Quyết định số 2405/QĐ-ĐHYD ngày 01 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, học viên đã nghiên cứu những nội dung và kết luận của Hội đồng, đối chiếu với nội dung luận văn, tôi xin giải trình chi tiết các nội dung sau:

1. Nội dung thứ nhất nhất về phần đặt vấn đề cần làm rõ thêm câu hỏi nghiên cứu: học viên đã chỉnh sửa, bổ xung theo ý kiến của hội đồng để làm rõ thêm câu hỏi nghiên cứu.

2. Nội dung thứ hai về phần tổng quan cần rút gọn một số nội dung ít liên quan: học viên đã có sự sửa chữa, rút gọn phần tổng quan theo ý kiến đóng góp của hội đồng.

3. Nội dung thứ ba về phần đối tượng và phương pháp nghiên cứu cần viết ngắn gọn, chính xác tiêu chuẩn lựa chọn, bổ xung kỹ thuật: học viên đã chỉnh sửa phần tiêu chuẩn lựa chọn cho ngắn gọn, chính xác theo ý kiến của hội đồng, đã thêm phần kỹ thuật tiến hành trong chương đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

4. Nội dung thứ tư về phần kết quả nghiên cứu cần sửa tên các bảng, câu văn phù hợp với nội dung, nhận xét dưới bảng ngắn gọn: học viên đã sửa tên một số bảng kết quả, rút gọn phần nhận xét theo ý kiến đóng góp của hội đồng.

5. Nội dung thứ năm về phần bàn luận cần bàn luận bổ xung cho mục tiêu 2, bàn luận rõ về trường hợp có biến chứng tắc ruột: học viên đã bổ xung bàn luân thêm về mục tiêu 2 và trình bày rõ trường hợp có biến chứng tắc ruột trong phần bàn luận.

6. Nội dung thứ sáu về phần kết luận cần rút gọn phần kết luận: học viên đã rút gọn phần kết luận theo ý kiến của hội đồng.

7. Nội dung thứ bẩy về phần khuyến nghị cần xuất phát từ trường hợp thất bại: học viên đã bổ sung thêm khuyến nghị xuất phát từ trường hợp có biến chứng trong nghiên cứu, và bổ sung thêm khuyến nghị từ thực tế trong khi thực hiện nghiên cứu.

8. Nội dung thứ tám về cách trình bày, lỗi chính tả: sửa lại lỗi chính tả, format một số phần có sai sót: học viên đã rà soát kỹ lưỡng các lỗi chính tả trong luận văn, định dạng lại một số mục cần sửa chữa theo ý kiến đóng góp của hội đồng.

Trên đây là toàn bộ các giải trình của học viên về các nội dung cần bổ sung, sửa chữa theo Biên bản họp Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ y học.

Xin trân trọng cảm ơn.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1 VÀ 2 HỌC VIÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng góc lách tại bệnh viện trung ương quân đội 108​ (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)