Qua nghiên c u cho thứ ấy, đố ới người v i tiêu dùng, b n thân hả ọ đã có những s tin ự tưởng nhất định về chất lượng đối với các s n phả ẩm rượu bia của những thương hiệu đã có tên tu i trên thổ ị trường, vì v y Chậ ất lượng s n phả ẩm tuy có tác động đến hành vi s d ng ử ụ rượu bia c a gi i tr nhưng không ph i s ủ ớ ẻ ả ựưu quan tâm hàng đầu của họ.
Đa dạng sản phẩm:
Sử ụ d ng thành ph n s n xu t bia chầ ả ấ ất lượng tốt và đạt ti u chu n: lúa m ch có màu ể ẩ ạ vàng tươi, mùi tự nhiên, vị ng t nh , 70 ọ ẹ – 75% s h t có m m dài t 2/3 3./4 chiố ạ ầ ừ – ều dài c a hủ ạt, độ ẩm 5 – 7%,…
Nồng độ: s n xu t các lo i bia có nả ấ ạ ồng độ cồn 0% nhưng vẫn gi ữ được mùi v truy n ị ề thống, t o ra các s n ph m vạ ả ẩ ới độ ồ c n d u nh , thị ẹ ấp hơn… nhằm h n ch tình tr ng ạ ế ạ say x n quá m c. ỉ ứ
Bao bì: thi t k các b ế ế ộ sưu tập bao bì có gi i h n theo các ch ớ ạ ủ đề ự: t hào dân t c vào ộ các d p l , T t truy n thị ễ ế ề ống; ….
Truyền tải các thông điệp về những mặt tốt của rượu bia: sử dụng rượu bia đúng cách, đúng liều lượng thì đây sẽ là một loại thức uống tốt cho sức khỏe, giúp cải thiện các bệnh về tim mạch, tiểu đường, Alzheimer, ngăn ngừa sỏi thận, giảm nguy cơ gây ung thư,... thông qua các TVC, bao bì, quảng cáo transit, billboard... 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Bên cạnh những đóng góp tích cực của đề tài mà tác giả đã đưa ra thì cũng còn những hạn chế như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ được thực hiện với đối tượng là giới trẻ từ 15 đến 26 tuổi tại TP. HCM. Cho nên nghiên cứu chưa có tính phổ biến trên phạm vi toàn bộ giới trẻ, dẫn đến đề tài bị giới hạn ở một địa điểm duy nhất, đối tượng còn hạn chế. Ngoài ra, với việc nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ từ 15 đến 26 tuổi tại TP. HCM chưa khái quát được cụ thể về hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ trên toàn quốc.
Thứ hai, trong quá trình thực hiện, đề tài bị hạn chế về thời gian và nguồn lực. Với số lượng mẫu là 500, chưa có tính đại diện cao, chưa thể khẳng định được cho cả TP. HCM cũng như là cả nước. Cũng như việc lấy số mẫu theo phương pháp phi xác suất và toàn bộ 500 phiếu khảo sát đều qua online (do tình hình dịch bệnh covid 19 nên tác giả bị hạn chế về việc tiếp xúc trực tiếp với các đáp viên) nên tỉ lệ sai số còn lớn. Như số lượng đáp viên nữ quá nhiều (72.8%), chiếm đa số còn số lượng đáp viên nam lại quá ít (27.2%) không mang tính bao quát cho toàn bộ giới trẻ nói chung trong giới tính. Ngoài ra, số lượng đáp viên là trong độ tuổi từ 19 tới 26 tuổi chiếm đa số (85.4%), số lượng đáp viên trong độ tuổi 15 tới dưới 19 tuổi ít (14.6%) nên quá trình nghiên cứu không thấy có sự khác biệt rõ rệt về hành vi trong các nhóm tuổi, làm ảnh hưởng đến kết quả và tính hữu ích của đề tài nghiên cứu. Việc thiết lập thang đo cũng còn thiếu sót, bên cạnh đó phần trả thời thông tin của đáp viên đôi khi cũng cung cấp thông tin chưa đúng, làm ảnh hưởng kết quả nghiên cứu. Trong các đề tài nghiên cứu tiếp theo cần sắp xếp thời gian thuận lợi nhất, nâng cao số mẫu khảo sát offline cho đối tượng khảo sát hơn và xác định đối tượng khảo sát kỹ càng hơn.
Thứ ba, đề tài dùng phương pháp nghiên cứu chính là định lượng, phương pháp này đòi hỏi người đáp viên phải được huấn luyện về kỹ năng và có kinh nghiệm trả lời câu hỏi khảo sát. Đối tượng khảo sát chưa có khả năng trả lời câu hỏi, chưa hiểu hoặc không hiểu về các sản phẩm rượu bia và câu trả lời còn mang tính cảm tính. Nghiên cứu chỉ sử dụng một số công cụ đo lường, đánh giá các thang đo, làm rõ các mối quan hệ về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ và đề xuất một số giải pháp thích hợp. Do đó, để ứng dụng những kết quả nghiên cứu của đề tài này vào thực tiễn vẫn cần phải cân nhắc hơn đối với từng trường hợp cụ thể. Trong các đề tài nghiên cứu sau cần phải sử dụng các phương pháp và công cụ mới, chính xác hơn để phân tích.
62
Thứ tư, theo kết quả nghiên cứu các biến độc lập giải thích được 70.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc, với 5 biến ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ từ 15 đến 26 tuổi tại TP. HCM là: Chất lượng sản phẩm, Chương trình khuyến mãi, Nhóm đồng đẳng, Hành vi của phụ huynh và Quan điểm của phụ huynh. Tuy nhiên, hệ số về mức ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rượu bia còn chưa cao. Do các biến bên ngoài mô hình cộng với việc sai số ngẫu nhiên trong quá trình nghiên cứu chiếm 29.6%. Bên cạnh các biến trong mô hình của nhóm nghiên cứu thì theo nghiên cứu của những đề tài nghiên cứu khác thì còn các biến tác động đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ ngoài mô hình nghiên cứu như: Thái độ, Ý thức về giá, Chuẩn chủ quan, Mật độ phân phối... cũng có tác động đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ. Từ đó, tác giả nhận thấy rằng ngoài 5 biến trên mô hình nghiên cứu thì còn các yếu tố khác.
Thứ năm, vì nghiên cứu tiến hành khảo sát các đáp viên bằng hình thức online, nên không thể kiểm soát hoàn toàn trạng thái hiện tại hoặc nghề nghiệp của đáp viên có đóng góp được cho đề tài nghiên cứu hay không. Như trường hợp xuất hiện nhiều đáp viên chưa từng sử dụng rượu bia hay có nghề nghiệp kinh doanh rượu bia hoặc nghiên cứu thị trường. Những trường hợp này đều không thể tiếp tục khảo sát để đóng góp cho đề tài nên rất nhiều mẫu bị tính thành mẫu không hợp lệ. Việc này dẫn đến sai số trong nghiên cứu, tốn kém thời gian của đáp viên và nhóm nghiên cứu nhưng không đem lại kết quả có ích cho đề tài.
Từ những hạn chế trên, tác giả đưa ra một số hướng nghiên cứu trong tương lai cho các đề tài như sau:
Đầu tiên, đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo là phân bổ đối tượng rõ ràng, đồng đều ở các tỉnh thành trên toàn quốc nhằm mang lại hiệu quả cao trong phân tích và đưa ra hành vi cụ thể cho đối tượng nghiên cứu.
Thứ hai, hướng nghiên cứu tiếp theo là tăng quy mô mẫu khảo sát. Tuy sẽ mất nhiều thời gian và chi phí hơn nhưng sẽ mang lại kết quả mang tính quy mô, phù hợp và khách quan hơn.
Thứ ba, không ngừng trau dồi kiến thức kinh tế, các vấn đề liên quan đến rượu bia trên toàn thế giới, chịu khó học hỏi những cái mới, thức thời, nhạy bén trước những thay đổi của nền kinh tế, nhu cầu và thói quen của con người.
Thứ tư, ngoài những yếu tố tác động đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ mà tác giả đã nghiên cứu, các đề tài sau nên bổ sung các yếu tố khác như sức khỏe, dinh dưỡng, an toàn giao thông, pháp luật, chính trị ... để mức độ giải thích của các biến độc lập cao hơn, độ tin cậy của đề tài cũng cao hơn.
Thứ năm, đề xuất phương thức phỏng vấn đáp viên trực tiếp cho nghiên cứu tiếp theo để tăng độ chính xác và tin cậy của câu trả lời khảo sát.
Thứ sáu, nếu tiếp tục nghiên cứu về hành vi của giới trẻ về rượu bia thì nên mở rộng sang hướng đối với các thức uống có cồn nói chung nhằm đa dạng hóa đề tài và
nghiên cứu cũng như khám phá được những kết quả hữu ích và rút ra được các hướng phát triển thực tiễn tốt cho xã hội.
64
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Sau khi tiến hành nghiên cứu và cho ra kết quả ở chương 4. Tại chương 5 này, tác giả kết luận về phương pháp nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu như thống kê mẫu nghiên cứu, kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha, kết quả sau khi kiểm định giả thuyết mô hình và kết quả sau khi kiểm định sự khác biệt.
Bên cạnh đó, tác giả còn kết luận những đóng góp của nghiên cứu này về phương diện lý thuyết và phương diện thực tiễn. Trong phương diện lý thuyết, các yếu tố Chất lượng, Khuyến mãi, Quan điểm của phụ huynh, Hành vi phụ huynh và Nhóm đồng đẳng đều có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ. Với yếu tố Nhóm đồng đẳng và Hành vi của Phụ huynh được xem là những yếu tố tác động mạnh hơn các yếu tố còn lại. Từ đây, có thể suy ra về phương diện thực tiễn, thể hiện rằng những hành vi của các mối quan hệ xung quanh giới trẻ ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định sử dụng rượu bia. Phản ánh rõ ràng tình trạng của xã hội, văn hóa con người Việt Nam ngày nay.
Những đề xuất, kiến nghị tiếp theo đó là tìm ra giải pháp cho từng yếu tố trong bài nghiên cứu . Những yếu tố này đã và đang ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bia rượu của giới trẻ ngày nay.
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả Văn bản pháp quy
Bộ Công Thương (2017), Nghị định 105/2017/NĐ-CP Về kinh doanh rượu, ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2017.
Quốc H i (2005), Lu t Thanh niên c a Qu c h i, s 53/2005/QH11, ban hành ngày 29 ộ ậ ủ ố ộ ố tháng 11 năm 2005.
Quốc H i (2019), Lu t phòng, ch ng tác h i cộ ậ ố ạ ủa rượu, bia s 44/2019/QH14, ban hành ngày ố 14 tháng 06 năm 2019.
Sách, báo, t p chí ạ
Asimes, A., Kim, C. K., Cuarenta, A., Auger, A. P., & Pak, T. R. (2018). Binge drinking and intergenerational implications: Parental preconception alcohol impacts offspring development in rats. Journal of the Endocrine Society, 2(7), 672-686.
Armstrong, G., Adam, S., Denize, S., & Kotler, P. (2014). Principles of marketing. Pearson Australia.
Blackwell, R., DSouza, C., Taghian, M., Miniard, P., & Engel, J. (2006). Consumer behaviour: an Asia Pacific approach. Thomson.
Hoàng Tr ng và Chu Nguy n M ng Ng c (2008), Phân tích dọ ễ ộ ọ ữ liệu nghiên c u v i SPSS ứ ớ quyển 1 và 2, Nhà xuất bản Hồng Đức.
Kotler Philip, Keller L.K, Koshy A and Jha M 2009, Philip Kotler. (2001). Qu n tr ả ị Marketing, Nxb. Th ng kê, tr.198. ố
Kotler, P., & Armstrong, G. (2010). Principles of marketing. Pearson education. Kotler, P., Kartajaya, H., & Setiawan, I. (2016). Marketing 4.0: Moving from traditional to
digital. John Wiley & Sons
Kotler, P., Keller, K. L., Ang, S. H., Tan, C. T., & Leong, S. M. (2018). Marketing management: an Asian perspective. Pearson.
Manthey, J., Shield, K. D., Rylett, M., Hasan, O. S., Probst, C., & Rehm, J. (2019). Global alcohol exposure between 1990 and 2017 and forecasts until 2030: a modelling study. The Lancet, 393(10190), 2493-2502.
Peter, J. P., Olson, J. C., & Grunert, K. G. (1999). Consumer behaviour and marketing strategy. London, UK:: McGraw-hill.
Solomon, M., Russell-Bennett, R., & Previte, J. (2012). Consumer behaviour. Pearson Higher Education AU.
Torcaso, A. R. (2017). Examining the Effects of Adolescent Binge Alcohol Exposure on the Negative Feedback of the Hpa Axis and Adult Responses to Psychological Stress.
66 Bài vi t c a các tác gi ế ủ ả
Golestan, S., & Abdullah, H. B. (2015). Self-Efficacy: As Moderator of the Relation between Family Factors and Adolescent Cigarette Smoking Behavior. Asian Social Science, 11(28), 65.
Hiền Vương, N., & Việt Cường, P. (2017). Nghiên cứu về sử dụng rượu bia tại 3 tỉnh của Việt Nam năm 2013. Tạp chí Y tế Công cộng, (42), 20.
Le Trang, N. D. (2013). Factors Influencing Beer Consumption Intention among Vietnamese Females. AU-GSB e-JOURNAL, 6(2).
Thị Đức H nh, T., Lê Ng c, B., Lê Ánh, T. K., & Th Hoàng Lan, V. (2017). Th c tr ng, ạ ọ ị ự ạ cách th c s dứ ử ụng rượu bia và các y u t liên quan nhóm nam gi i 25 64 tu i tế ố ở ớ – ổ ại Long Biên, Hà Nội, 2015. Tạp chí Y tế Công cộng, (40), 26.
Văn Thành, Hoàng. (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm bia của người tiêu dùng tại thị trường Hà Nội. Tạp chí Công thương.
Website
80% đàn ông ở TP. HCM uống rượu bia. (2016). Truy xuất từ https://vnexpress.net/80- dan-ong-tp-hcm-uong-ruou-bia-3447585.html
Centers for Disease Control and Prevention. (2010). Alcohol and public health: Frequently asked questions. 2010. Truy xu t t https://www.cdc.gov/alcohol/faqs .htm ấ ừ Hùng, Trung & Nguyên . (2018, ngày 09 tháng 11). Việt Nam là nước u ng bia l n nhố ớ ất
Đông Nam Á, thứ ba Châu Á và hàng đầu thế giới. Truy xuất từ https://laodong. vn/thoi-su/viet-nam-la-nuoc-uong-bia-lon-nhat-dong-nam-a-thu-ba-chau-a-va-ha ng- dau-the-gioi-640549.ldo
In C. Kuhn, S. Swartzwelder & W. Wilson (Eds). (2008). Buzzed: The straight facts about the most used and abused drugs from alcohol to ecstasy (3rd ed., pp. 33 61). New – York: WW Norton. Trích xu t t https://www.alcohol.org.nz/alcohol- -ấ ừ its effects/about-alcohol/what-is-alcohol
Minh Qu nh, Bùi. (2019, ngày 16 tháng 5). Th c tr ng và tác h i c a vi c s dỳ ự ạ ạ ủ ệ ử ụng rượu bia hiện nay ở Việt Nam. Truy xuất t http://eba.htu.edu.vn/tin-tuc-ừ su-kien/thuc-trang- va-tac-hai-cua-viec-su-dung-ruou-bia-hien-nay-o-viet-nam.html
Nguy cơ cao, khi cho trẻ uống rượu, bia quá sớm. (2019). Truy xuất từ http://daidoan ket.vn/tinh-hoa-viet/nguy-co cao- -khi-cho-tre-uong-ruou-bia-qua-som-tintuc4449 20 Rượu bia và nh ng con s đáng báo động trên th gi i. (2018). Truy xu t t https://an ữ ố ế ớ ấ ừ
ninhthudo.vn/the-gioi/ruou-bia-va-nhung-con- -dang-bao-dong-tren-the-so gioi/792262.antd
Vì sao nhi u tai n n giao thông?. (2013). Truy xu t t https://saohomsaomai.Word ề ạ ấ ừ press.com/2013/11/29/y-kien-vi-sao-nhieu-tai-nan-giao-thong/amp/
Viện Thông tin Thư viện Y học Trung Ương. (n.d.). Vị thành niên là những người ở lứa tuổi nào? Truy xu t t http://www.tinmung.net/GIADINH/TamLyTuoi Teen /Vi ấ ừ ThanhNien.htm
Việt Nam đứng thứ 29 trên thế giới về sử dụng rượu, bia. (2018). Truy xu t t https://w ấ ừ ww.nhandan.com.vn/suckhoe/item/36072902-viet-nam-dung-thu-29-tren-the-gioi- ve-su-dung-ruou-bia.html
Vinepair Staff. (n.d.). What is beer?. Truy xu t t https://vinepair.com/beer-101/what- -ấ ừ is beer/
What is beer?. (n.d.). All About Beer Magazine. Truy xuất từ http://allaboutbeer .com /learn/beer/
a PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Xin chào bạn. Mình hiện tại là sinh viên khoa Marketing, trường Đại học Tài chính – Marketing. Hiện tại mình đang thực hiện nghiên cứu khoa học với đề tài “ ác yếu tố ảnh C hưởng đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tại Thành phố Hồ chí Minh”. Hôm nay, mình thực hiện buổi thảo luận nhóm để phục vụ nghiên cứu. Sự giúp đỡ của bạn là nguồn thông tin quý báu để mình có thể thực hiện đề tài nghiên cứu.
Câu 1: Bạn có từng sử dụng rượu bia không?
Câu 2: Theo bạn, sử dụng rượu bia ở giới trẻ có phải là hành vi được chấp nhận không? Câu 3: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc sử dụng rượu bia của bạn?
Câu 4: Bạn có nghĩ uống rượu bia một cách hợp lý sẽ tốt cho sức khỏe của bạn hay không?
Câu 5: Ý kiến, hành vi của ba mẹ có ảnh hưởng đến việc sử dụng rượu bia của bạn không?
Câu 6: Bạn bè có tác động đến việc sử dụng rượu bia của bạn không?
Câu 7: Bạn có nghĩ sử dụng rượu bia là 1 cách thức để thể hiện bản thân với người