BẢNG 7: CHI PHÍ MARKETING QUA 3 NĂM

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho chi nhánh Công Ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang tại Hậu Giang năm 2008 doc (Trang 34 - 36)

- Chính sách khuyến mãi năm 2007: Việc phân tích này để làm cơ sở cho viêc đưa ra chính sách cho năm tới của công ty.

BẢNG 7: CHI PHÍ MARKETING QUA 3 NĂM

ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Doanh thu 26.947 34.533 44.295 Marketing 72,757 129,35 193,5 Tỷ lệ Marketing/DT (%) 0,27 0,37 0,44

(Nguồn: Báo cáo kế toán của chi nhánh)

Qua bảng 7 ta thấy, năm 2006 chi nhánh tăng các hoạt động Marketing thêm 56.593 triệu đồng so với năm 2005 và đã tạo cho doanh thu tăng hơn 7 tỷ đồng. Năm 2007, Marketing tăng thêm 64.150 triệu đồng và doanh thu tăng hơn

9.762 tỷ. Từ đó, nêu lên một điều là mỗi năm khi chi nhánh giành mức chi phí cho marketing tăng lên thì sản phẩm của chi nhánh lại tiêu thụ nhiều hơn được thể hiện

qua sự tăng doanh thu. Do đó, hoạt động marketing đã trở nên cần thiết đối với chi

nhánh, tuy chi phí marketing tăng cũng đã làm chi phí tăng thêm nhưng khoản chi

phí do marketing tăng thêm chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ so với mức doanh thu tăng thêm. Trong năm 2007, chi nhánh thực hiện số lượng và các chương trình Marketing :

SVTH: ĐẶNG THỊ THU HÀ

BẢNG 8: THỐNG KÊ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING

NĂM 2007

Số lần

(lần)

Hoạt động

Marketing Nội dung

Mục

tiêu

ĐX HT

Hội thảo

nông dân

Giới thiệu sản phẩm, Qui

trình phòng chống bệnh VL

& LXL, rầy nâu, đạo ôn

Bán

hàng 80 60

Tọa đàm - hội thi

Quản lý dịch hại cho vụ lúa

ĐX 07-08

Bán

hàng 4 2

Tập huấn

nhân dân VL & LXL, Rầy nâu, đạo ôn Bán

hàng 20 12

Quảng cáo Quảng cáo sản phẩm Bán

hàng 40 20

Tặng thuốc Thử hiệu lực thuốc Bán

hàng 20 -

Tổng - - 164 94

Nguồn: Báo cáo kế toán của chi nhánh

Qua bảng 8 cho thấy, trong năm thì vụ ĐX luôn chiếm số lần QC nhiều hơn vụ

HT. Sự nỗ lực trong việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm đến với người dân, tích

cực chuyến giao kỹ thuật và đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu, đặc biệt là trong

năm này thì chi nhánh chủ yếu tập trung triển khai những chương trình hỗ trợ

nghiêng về thực trạng bệnh VL&LXL từ đó đã kéo mức doanh số thuốc sâu và

bệnh của chi nhánh tăng lên và trở thành nhóm thuốc chủ lực trong cạnh tranh. Từ

đó chứng tỏ những công tác này đã thúc đẩy việc kinh doanh của chi nhánh được

thuận lợi trong việc thu hút khách hàng, tạo quan hệ gần gũi với bà con nông dân

hơn. Thông qua việc tiếp cận này giúp chi nhánh thu thập được nhiều thông tin bỗ

ích cho việc đánh giá các thành viên của kênh cũng như hành vi của khách hàng. Tuy nhiên, trong các năm qua do số lượng chương trình thực hiện trong các vụ

khác nhau và luôn tăng lên, đặt biệt là trong vụ ĐX vừa qua khối lượng các hoạt động là cao nhất so với các vụ trước nên trong quá trình triển khai thực hiện chi

SVTH: ĐẶNG THỊ THU HÀ

nhánh còn gặp một số khó khăn. Do chưa có sự hỗ trợ từ công ty về tổ chức các chương trình tập huấn hội thảo cho nông dân, việc vận chuyển các thiết bị máy

móc và tài liệu chủ yếu bằng xe gắn máy nên dễ dẫn đến việc đỗ vỡ, điển hình là vào mùa mưa bão nhiều chương trình đã bị hủy bỏ và phải thay đổi lịch thực hiện.

Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến uy tín công ty từ đó làm giảm vị thế của công ty

dưới ánh mắt của bà con nông dân và các đại lý.

3.2.6.Tình hình nhân sự:

Hiện tại nhân viên chi nhánh gồm 6 người: 2 đại học, 3 trung cấp,1cao đẳng

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho chi nhánh Công Ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang tại Hậu Giang năm 2008 doc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)