Mối tƣơng quan giữa đƣờng huyết nhập viện và chỉ số Glasgow

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn đường huyết trên bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp (Trang 104 - 105)

lỳc nhập viện

Khi phõn tớch mối tương quan giữa đường huyết nhập viện và chỉ số Glasgow lỳc nhập viện (mức độ hụn mờ), chỳng tụi nhận thấy:

- Cú mối tương quan nghịch rất chặc chẽ giữa đường huyết nhập viện và chỉ số Glasgow đỏnh giỏ mức độ hụn mờ lỳc vào viện ở nhúm bệnh nhõn NMN khụng ĐTĐ theo phương trỡnh hồi quy tuyến tớnh y = -0,2656x + 9,402; r = -0,418, p,0,01.(biểu đồ 3.10)

- Cú mối tương quan nghịch chặc chẽ giữa đường huyết lỳc nhập viện và chỉ số Glasgow đỏnh giỏ mức độ hụn mờ lỳc vào viện ở nhúm bệnh nhõn NMN cú ĐTĐ theo phương trỡnh hồi quy tuyến tớnh y = -1,2269x + 29,433; r = -0,492, p<0,05.(bảng 3.22)

- Cú mối tương quan nghịch chặc chẽ giữa đường huyết nhập viện và chỉ số Glasgow đỏnh giỏ mức độ hụn mờ lỳc vào viện ở nhúm XHN khụng ĐTĐ theo phương trỡnh hồi quy tuyến tớnh y = -0,423x + 11,941; r = -0,492, p<0,05.(biểu đồ 3.11)

- Ở nhúm XHN cú ĐTĐ, do số lượng bệnh nhõn quỏ ớt (10 bệnh nhõn) nờn kết quả ở nhúm này khụng cú ý nghĩa (p>0,05).(bảng 3.21)

Như vậy sau TBMMN dự là thể NMN hay XHN, cú kốm bệnh lý ĐTĐ hay khụng, chỳng tụi đều nhận thấy: nồng độ đường huyết lỳc vào viện càng cao thỡ điểm Glasgow của bệnh nhõn càng nhỏ, ý thức bệnh nhõn càng xấu. Theo E. Melamed (1976) khi nghiờn cứu ảnh hưởng của TĐH trờn bệnh nhõn TBMMN đó cho rằng: tỷ lệ mắc và mức độ TĐH phản ứng sau TBMMN cú liờn quan đến mức độ nặng của TBMMN, bệnh nhõn hụn mờ càng sõu thỡ cú mức độ TĐH càng cao [88]. Candelise L và cs năm 1985, khi nghiờn cứu ý nghĩa tiờn lượng của TĐH ở bệnh nhõn TBMMN cấp khụng cú bệnh ĐTĐ đi kốm, cho rằng: cú mối tương quan giữa TĐH và thang điểm

đỏnh giỏ mức độ hụn mờ và kớch thước của tổn thương nóo [55]. Năm 1991 TH Lee và cs tiến hành nghiờn cứu giỏ trị tiờn lượng của TĐH trờn bệnh nhõn TBMMN trờn cả 2 thể NMN và XHN, đó cho rằng: TĐH ở bệnh nhõn ở bệnh nhõn XHN do stress hay do ĐTĐ hoặc cả 2 đều cú mối tương quan nghịch với mức độ hụn mờ lỳc mới vào viện và cú tương quan thuận với kớch thước khối mỏu tụ trờn chụp nóo cắt lớp vi tớnh. Szczudlik và cs năm 2001 khi nghiờn cứu TĐH do stress trờn bệnh nhõn NMN giai đoạn cấp đó cụng bố: cú mối tương quan nghịch giữa TĐH và thang điểm đỏnh giỏ mức độ của hụn mờ trong 24 giờ đầu nhập viện (p<0,05; r=-0,32) [112]. Sagar Basu, Debashish Sanyal va cs năm 2007, cú kết luận: Cú mối liờn quan mạnh mẽ và quan trọng giữa mức độ nghiờm trọng của TBMMN và lượng đường trong mỏu, TĐH là một dấu hiệu của mức độ nghiờm trọng trờn bệnh nhõn TBMMN [105]. Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước: Trần Ngọc Tõm và cs năm 2000; Nguyễn Lương Triết và cs năm 2004; Vừ Văn Thắng và cs năm 2006 cũng đều cú chung kết luận: cú mối tương quan nghịch giữa TĐH và thang điểm Glasgow lỳc vào viện ở bệnh nhõn TBMMN giai đoạn cấp [30], [5]. Như vậy kết quả của chỳng tụi là hoàn toàn phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước đó nờu trờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn đường huyết trên bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)