Tăng đường huyết là một trong những biểu hiện đỏp ứng với stress thường xuất hiện ở bệnh nhõn ngay sau khi sảy ra tai biến mạch mỏu nóo.
1.3.2.1. Cơ chế bệnh sinh của tỡnh trạng tăng đường huyết do stress
+ Tăng đường huyết chủ yếu do giải phúng quỏ mức hormon gõy tăng đường huyết và cỏc cytokin gõy tỡnh trạng khỏng insulin:
Trong khi bị một bệnh lý cấp tớnh, nồng độ cỏc hormon gõy tăng đường huyết (glucagon, adrenalin,cortisol và GH) cũng như cỏc cytokin tăng rất cao [87]. Cỏc hormon đỏp ứng với stress núi trờn gõy tăng đường huyết do làm tăng sản xuất glucose tại gan (chủ yếu qua tăng tõn tạo glucose) cũng như làm giảm glucose ngoại biờn. Cỏc cytokin với vai trũ của chất trung gian hoỏ học trong đỏp ứng viờm toàn thõn cũng cú tỏc động gõy tăng đường huyết do gõy tăng tiết cỏc hormon tăng đường huyết núi trờn.
Ở bệnh nhõn bị bệnh cấp tớnh, nồng độ insulin huyết tương thường tăng cao hơn mức được dự kiến đối với nồng độ đường huyết hiện cú, chứng tỏ cú tỡnh trạng khỏng insulin [24]. Nhiều nghiờn cứu đó chứng minh rằng trong tỡnh trạng stress, insulin mất khả năng sử dụng glucose ở mụ nhạy cảm với insulin [124]. Với cựng mức stress, trong thời gian bị bệnh cấp tớnh, bệnh nhõn đỏi thỏo đường cú thể biểu hiện rối loạn chuyển hoỏ carbohydrat nặng hơn so với bệnh nhõn khụng đỏi thỏo đường cú biểu hiện tăng đường huyết do người đỏi thỏo đường cú tỡnh trạng khỏng insulin và giảm tiết insulin [37]. Đồng thời bệnh nhõn đỏi thỏo đường cú biểu hiện tăng đường huyết nặng hơn khi đỏp ứng với cỏc hormon stress do bị giảm khả năng tiết insulin .
1.3.2.2. Diễn biến của tỡnh trạng tăng đường huyết do stress
- Diễn biến của tăng đường huyết trong giai đoạn cấp cứu:
Trong giai đoạn cấp cứu, diễn biến của tăng đường huyết thường qua hai pha như Cuthbertson đó mụ tả. Trong hầu hết cỏc trường hợp, tỡnh trạng tăng đường huyết do stress xẩy ra rất sớm, ngay sau khi cơ thể bị bệnh và thường rất ngắn (tăng đường huyết ở pha sớm). Tiến hành tốt cỏc biện phỏp
hồi sức để ổn định chức năng sống cho bệnh nhõn trong vũng 12-24h giỳp làm hết tỡnh trạng tăng đường huyết này. Trong nghiờn cứu của Graber va CS-2000 [68], cỏc tỏc giả thấy 70% bệnh nhõn cú mức đường huyết >11 mmol/l diễn biến trong vũng 1 ngày sau đú nồng độ đường huyết giảm xuống <11 mmol/l; 30% bệnh nhõn cú nồng độ đường huyết >11 mmol/l kộo dài > 2 ngày.
Nếu bệnh cấp cứu tiếp diễn, tỡnh trạng tăng đường huyết kộo dài trong nhiều ngày và được gọi là tăng đường huyết của giai đoạn sau đả kớch (hay tăng đường huyết ở pha muộn). Nếu điều trị bệnh cấp cứu cú hiệu quả, tỡnh trạng tăng đường huyết này sẽ diễn biến trong vũng 7-10 ngày với mức tăng cao nhất thường xẩy ra vào ngày thứ 3 [50], [109]. Tỡnh trạng tăng đường huyết kộo dài được thấy ở cỏc bệnh nhõn nặng xuất hiện biến chứng hay cú ổ nhiểm khuẩn tiếp tục tiến triển [49], [59].
- Diễn biến của tăng đường huyết sau giai đoạn cấp cứu:
Sau giai đoạn cấp cứu, nồng độ đường huyết cú thể trở về bỡnh thường hay gần bỡnh thường đối với cả bệnh nhõn bị đỏi thỏo đường và khụng bị đỏi thỏo đường, khiến nhiều tỏc giả khuyờn nờn tiến hành làm nghiệm phỏp tăng đường huyết bằng đường uống vào thời điểm thớch hợp sau giai đoạn cấp cứu cho cỏc bệnh nhõn bị tăng đường huyết được phỏt hiện trong thời gian bị bệnh cấp cứu để xỏc định bệnh nhõn cú thực sự bị đỏi thỏo đường hay khụng [74].
Husband và CS-1983 [74] đó theo dừi một nhúm bệnh nhõn cấp cứu vỡ nhồi mỏu cơ tim cú tỡnh trạng tăng đường huyết được phỏt hiện lần đầu. Hai thỏng sau khi xuất viện, 16 bệnh nhõn sống sút thuộc nhúm tăng đường huyết song khụng cú tiền sử bị đỏi thỏo đường được tiến hành làm nghiờm phỏp tăng đường huyết bằng đường uống cho thấy 10 bệnh nhõn (63%) đủ tiờu chuẩn chẩn đoỏn đỏi thỏo đường và một bệnh nhõn cú biểu hiện giảm dung nạp với glucose.
1.3.2.3. Ảnh hưởng của tỡnh trạng tăng đường huyết do stress trờn bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo
- Ảnh hưởng cú hại đối với trạng thỏi cõn bằng nước và điện giải:
Tăng đường huyết cú thể gõy tăng bài niệu thẩm thấu, mất nước và sỳt cõn cho bệnh nhõn thụng qua vai trũ gõy tăng ỏp lực thẩm thấu mỏu [51]. Một số nghiờn cứu bỏo cỏo tỡnh trạng tăng đường huyết do stress cú thể gõy được bệnh cảnh lõm sàng tăng ỏp lực thẩm thấu mỏu > 320 mOsmol/l. Về phương diện lý thuyết, nồng độ đường mỏu > 30 mmol/l cú thể làm ỏp lực thẩm thấu huyết tương tăng lờn tới 320 mOsmol/l (do khi đường huyết tăng thờm 1mmol/l sẽ gõy tăng thờm 1 mOsmol/L ỏp lực thẩm thấu mỏu).
- Ảnh hưởng cú hại của tăng đường huyết đối với tiờn lượng của bệnh nhõn TBMMN:
Nhiều kết quả nghiờn cứu đó chứng minh tỡnh trạng TĐH do stress gặp ở bệnh nhõn cú hay khụng cú bệnh ĐTĐ đều gõy ra nhiều ảnh hưởng bất lợi cho bệnh lý cấp cứu, làm tiờn lượng xấu đi [64], [83]. Trong bệnh cảnh tổn thương nóo do thiếu mỏu nóo cục bộ và giảm oxy mụ nóo ở cỏc bệnh nhõn TBMMN cấp, TĐH làm tăng nguy cơ tử vong cho cỏc bệnh nhõn này [120].
Hai nghiờn cứu hồi cứu lớn [57], [56] đỏnh giỏ tỏc động của TĐH trờn tiờn lượng của bệnh nhõn cấp cứu khụng bị ĐTĐ sau khi bị nhồi mỏu cơ tim và TBMMN cho thấy khi nồng độ đường huyết của cỏc bệnh nhõn này vượt quỏ giỏ trị 6,1-8,0 mmol/L đều làm tăng tỷ lệ tử vong gấp 3 lần so với khi nồng độ đường huyết thấp hơn giỏ trị này. Tương tự, cỏc nghiờn cứu trờn bệnh nhõn cú bệnh ĐTĐ cũng cho thấy TĐH làm tăng nguy cơ bị tiờn lượng xấu. [111]