1/ Tìm UUR ,L & U C.
VẬT LÝ HẠT NHÂN.
Bài số 1: Chất phóng xạ pôlôni 210
84Pophóng ra tia αvà biến thành chì206 82Pb.
a- Trong 0,168(g) pôlôni có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm? Xác định lượng chì được tạo thành trong khoảng thời gian nói trên.
b- hỏi bao nhiêu lâu lượng pôlôni chỉ còn 10,5(mg)? Cho biết chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày đêm.
Bài số 2: Một chất phóng xạα cứ 1 hạt α phát ra thì có 1 hạt X phóng xạ bị phân rã. Vào đầu lần đo thứ nhất sau thời gian 1 phút có 320 hạt α phát ra, vào đầu lần đo thứ 2 sau đầu lần đo thứ nhất 2 giờ trong 1 phút có 80 hạt α phát ra. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó.
Bài số 3: Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạβ− người ta dùng "máy đếm xung". Khi hạt β− đập vào máy, trong máy xuất hiện 1 xung điện, hệ đếm của máy tăng số đếm thêm 1 đơn vị. Ban đầu máy đếm được 960 xung trong 1 phút. Sau 3 giờ, máy đếm được 120 xung trong 1 phút (trong cùng điều kiện đo). Xác định chu kỳ phân rã của chất phóng xạ.
Bài số 4: 0,2mg 226
88Ra phóng ra 4,35.108 hạtα trong 1 phút. Hãy tìm chu kỳ bán rã của Ra( cho biết cuu kỳ này là khá lớn so với thời gian quan sát).
Bài số 5:
Vào đầu năm, phòng thí nghiệm nhận được 1 mẫu quặng có chứa chất phóng xạ xêsi 137 55Cs, khi đó độ phóng xạ của mẫu là H0=1,8.105(Bq).
a- Tính khối lượng của xêsi chứa trong mẫu quăïng đó. Cho biết chu kỳ bán rã của xêsi là30 năm.
b- Tính độ phóng xạ của mẫu quăïng sau 10 năm theo đơn vị Bq và Ci. c- Vào thời gian nào độ phóng xạ của mẫu bằng 3,6.104(Bq).
Bài số 6:
1/ Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị Co55 giảm đi 3,8%. Hãy xác định hằng số phóng xạ của đồng vị đó.
2/ Hãy tìm độ phóng xạ của 1 lượng bằng 0,248mg đồng vị phóng xạ Na25 có chu kỳ bán rã 62s. Tính độ phóng xạ của nó sau 10 phút.
Bài số 7:
1/So sánh hiện tượng phóng xạ và hiện tượng phân hạch. 2/ Hạt nhân Pôlôni210
84Po phát ra hạtα và tạo thành hạt nhân206
82Pb. Một mẫu 210
84Ponguyên chất có khối lượng m0=1g, sau thời gian 365 ngày tạo ra được thể tíchV=89,5cm3 khí Hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính chu kỳ bán rã của Poloni.
Bài số 8: Đồng vị 24
11Na phóng xạβ- tạo hạt nhân con Magiê(Mg).
1/ Viết phương trình của phản ứng phóng xạ và nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân con. 2/ Ở thời điểm ban đầu t=0, Na24 có khối lượng m0=2,4g thì sau thời gian t=30giờ khối lượng Na24 chỉ còn lại m=0,6g chưa bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của Na24 và độ phóng xạ của lượng Na24 nói trên ở thời điểm t=0.
3/ Khi ngiên cứu 1 mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Nã là 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỉ sốấy bằng 9.
Bài số 9: Urani 238 sau 1 loạt phóng xạα vàβbiến thành chì: 238 206
92U → 82Pb+8α+6e−. Chu kỳ bán rã của sự sự biến đổi tổng hợp này là 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu 1 loại đá chỉ