DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ SÓNG ĐIỆN TỪ Bài số 1:

Một phần của tài liệu On tap Li 12 theo chu de - HOT[1].5753 pptx (Trang 35 - 38)

1/ Tìm UUR ,L & U C.

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ SÓNG ĐIỆN TỪ Bài số 1:

Một tụ điện có điện dung C=5µF và cuộn dây thuần cảm có L=50mH được nạp tới hđt cực đại U0=12V.

1/ Tìm tần số dao động điện từ trong mạch.

2/ Viết biểu thức giá trị tức thời của điện tích trên tụ, cường độ dòng điện trong mạch, tính cường độ cực đại của dòng điện.

3/ Tính năng lượng điện từ trong mạch.

4/ Tại thời điểm hđt giữa 2 bản có giá trị là u=8V. Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và cường độ dđ trong mạch.

5/ Nếu mạch có điện trở thuần R=10-2Ω, để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hđt giữa 2 bản của tụ điện là U0=12V thì phải cung cấp cho mạch 1 công suất là bao nhiêu.

Bài số 2: Một khung LC lý tưởng gồm cuộn dây có L và tụ có điện dung C, điện tích của tụ điện biến đổi theo công thức q=Q0sinωt.

a- Tìm biểu thức Wđ và Wt phụ thuộc vào thời gian t.

b- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Wđ và Wt theo thời gian t.

Bài số 3 : Mạch chọn sóng của 1 máy thu gồm 1 tụ điện có điện dung C=103(PF) và1cuộn dây có độ tự cảm L=17,6.10−6(H). Các dây nối có độ tự cảm và điện dung không đáng kể.

1/ Mạch nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng và tần số bằng bao nhiêu.

2/ Để bắt được sóng có bước sóng từ 10m đến 50m người ta phải ghép 1 tu ïbiến đổi với tụ trên. Hỏi tụ biến đổi phải ghép như thế nào và có điện dung biến đổi trong khoảng nào?

3/ Khi đó để bắt được sóng 25m phải đặt tụbiến đổi ởvịtrí tương ứng với điện dung bao nhiêu?

Bài số 4:

Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và phụ thuộc bậc nhất vào góc quay từ giá trị C1=10PF đến C2=490PF khi góc quay của của các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với cuộn dây có điện trở 10-3Ω, hệ số tự cảm L=2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 máy thu vô tuyến điện(mạch chọn sóng).

1/ Xác định bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên.

2/ Để bắt được sóng 19,2m phải xoay tụ đến góc nào? Giả sử sóng 19,2m của đài phát duy trì trong mạch dao động trên 1 suất điện động e=1µ V, hãy tính cường độ hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng.

Bài số 5 : Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể thay đổi điện dung từ 56PF đến 667PF. Muốn cho máy bắt được sóng từ 40m đến 2600m thì bộ tự cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào.

Bài số 6 : Cho mạch dao động L, C. Khi thay tụ C bằng tụ C1 và C2 ( C1 > C2 ). Nếu mắc C1 nt C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dđ của mạch là f=12,5MHz. Nếu mắc C1 // C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dđ của mạch là f'=6MHz.

Tính tần số dđ của mạch khi chỉ dùng riêng từng tụ điện C1 hoặc C2 với cuộn cảm L

Bài tập 7: Cho mạch dao động điện từ gôm tụ điện C và cuộn cảm l.bỏ qua điện trở thuần của mạch .

1/ Thiết lập phương trình dao động điện từ điều hoà trong mạch. 2/ cho điện tích cực đại trên tụ Q 8

0=2.10− (C), điện dung C=4(µ F); Độ tự cảm L=0,9(mH). a/ Xác định tần số dao động riêng của mạch.

b/ Tính năng lượng của mạch dao động đó.

1/ Sóng vô tuyến( Rađiô) và thông tin vô tuyến: Định nghĩa sóng vô tuyến, phân loại các dải sóng theo bước sóng λ, đặc điểm lan truyền của từng loại sóng và ứng dụng.

2/ Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm 1 tụ điện C=200 (PF) và cuộn cảm L=8,8(µ H).

a/ Mạch trên có thể bắt được sóng có bước sóng λ0bằng bao nhiêu? Sóng đó thuộc loại dải sóng vô tuyến nào? Tính tần số tương ứng f0.

b/ Để bắt được dải sóng ngắn (từ 10m đến 50m) cần ghép thêm 1 tụ xoay CXthế nào? CX có biến thiên trong khoảng nào?

Câu hỏi:

1/ Có những loại sóng vô tuyến nào? Cho biết tần số và bước sóng đối với từng loại sóng đó? 2/ Khảo sát sự biến thiên của điện tích trên 2 bản tụ điện và sự biến thiên cường độ dđ trong mạch dao động.

- Khảo sát năng lượng điện từ trong mạch dao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại sao nói rằng dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do?

3/ Lập bảng đối chiếu dao động điện từ với dao động cơ học để suy ra bằng lý thuyết những đặc tính của dao động điện từ

4/ theo MAXWELL điện từ trường hình thành như thế nào? Dđ dịch là gì? So sánh dòng điện dịch và dđ dẫn? Vì sao nói rằng trường tĩnh điện là 1 trường hợp riêng của điện từ trường? 5/ Sóng vô tuyến và thông tin vô tuyến

Một phần của tài liệu On tap Li 12 theo chu de - HOT[1].5753 pptx (Trang 35 - 38)