BAØI TẬP VỀ MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Một phần của tài liệu On tap Li 12 theo chu de - HOT[1].5753 pptx (Trang 33 - 35)

1/ Tìm UUR ,L & U C.

BAØI TẬP VỀ MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Bài số 1: Một máy biến thế có H=1, số vòng cuộn sơ cấp N1=1200 vòng và cuộn thứ cấp N2=600vòng. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế U1=200V, f=50Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với mạch điện như hình vẽ. cuộn dây có R0=25Ω, L=2π1 H, tụ C có thể thay đổi được điện dung. Cuộn

R , , r L C ∞ 1 V V2 4 V 3 V C L 0 R 1 U 2 U

dây được nhúng trong bình chứa 1kg nước, với Cn=4,18J/kg.độ ở nhiệt độ 300c. a- Cho C=π2.10-4F. Hỏi sau bao lâu thì nước trong bình sẽ sôi. Tính I1

qua cuộn sơ cấp khi đó. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình và của môi trường ngoài.

b- Để I1max thì điện dung C bằng bao nhiêu? Tính I1max.

Bài số 2: Cuộn sơ cấp của máy biến thế được mắc qua 1 ampe kế nhiệt (có điện trở không đáng kể ) vào 1 mạng điện xoay chiều có hđt hiệu dụng U=220(V). Cuộn thứ cấp được mắc vào 1 mạch điện gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L,1 điện trở R=8Ω và 1 tụ điện có điện dung biến đổi, được mắc nối tiếp nhau. Cuộn sơ cấp có N1=1100(vòng), cuộn sơ cấp cóN2

=50(vòng). Điện trở thuần của cuộn dây là 2Ω. 1/ Vẽ sơ đồ mạch điện.

2/ Ampe kế chỉ 0,032(A). Tính độ lệch pha giữa cường độ dđ và hđt ở mạch thứ cấp, nhiệt lượng toả ra trên nam châm và trên điện trở R trong mỗi phút.

3/ Tần số dđ f=50(Hz), Hệ số tự cảm cuộn dây nam châm L=203π (H). Tính điện dung C của tụ điện.

4/ Để ampe kế chỉ cực đại thì điện dung C tăng giảm bao nhiêu? Tính hđt của nam châm điện khi đó.

Bài số 3: Các dây dẫn có điện trở tổng cộng R=20(Ω) được nối từ máy tăng thế đến máy hạ thế. Ở đầu ra của cuộn thứ cấp của máy hạ thế người ta cần 1 công suất 2200W với cường độ100A. Biết tỉ số K của số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 10.

1/ Tính U hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp và I hiệu dụng ở cuộn sơ cấp của máy hạ thế.

Tính U hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.

2/ Nếu tại nơi đặt máy hạ thế người ta vẫn cần 1 dđ cócông suất và cường độ như cũ, nhưng không sử dụng máy tăng thế và hạ thế, thì U hiệu dụng ở nơi truyền tải điện (nơi đặt máy tăng thế ) phải bằng bao nhiêu? Khi đó sự hao phí công suất trên đường dây tải điện sẽ tăng lên bao nhiêu lần so với khi dùng máy biến thế ( coi mọi hao phí ở các máy biến thế nhỏ không đáng kể).

4/ Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hđt 1 chiều được không? Tại sao?

5/ Tại sao thuyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ lại phải dùng đến máy tăng thế và máy hạ thế.

6/ -Định nghĩa, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của MBT. -Sự biến đổi hđt và cường độ dđ qua MBT.

-Ứng dụng MBT.

-Vai trò của MBT trong truyền tải điện năng.

Bài số 4: Điện năng được truyền từ trạm tăng thế đến chạm hạ thế nhờ hai dây dẫn có điện trở tổng cộng là R=20Ω, dây có tiết diện S=2cm2, ρ=2.10-8Ω.m

a- Tính khoảng cách l từ trạm tăng thế đến trạm hạ thế.

b- Biết tại nơi tiêu thụ cần một hiệu điện thế hiệu dụng U2=120V và cường độ hiệu dụng I2=100A. Tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ thế là 10. Tính hiệu điện thế của hai đầu cuộn thứ cấp ở máy tăng thế và hiệu suất tải điện khi đó. Coi hiệu suất của các máy biến thế bằng 1.

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ.Bài số 1:

Một phần của tài liệu On tap Li 12 theo chu de - HOT[1].5753 pptx (Trang 33 - 35)