Tôi không nhận lại giá trị công bằng cho việc nộp thuế của tô

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân đối với hộ kinh doanh cho thuê nhà tại chi cục thuế phú nhuận (Trang 48 - 89)

những lợi ích được nhận từ Nhà nước.

Tính tuân thủ Thuế TNCN:

1 tt1 Chúng tôi nộp thuế cho Chi cục Thuế trước khi thanh toán bất cứ hóa đơn nào 2 tt2 Chúng tôi không bao giờ cố gắng để tránh thuế.

3 tt3 Chúng tôi không bao giờ phàn nàn về Chi cục Thuế

4 tt4 Chúng tôi không có một khoản nợ chưa thanh toán với CCT

5 tt5 Chi cục Thuế buộc chúng tôi phải trả một khoản phạt khi chúng tôi trì hoãn

việc nộp thuế.

7 tt7 Chúng tôi không bao giờ tuyên bộ toàn bộ thu nhập để tính thuế. 8 tt8 Chúng tôi nộp số thuế theo ấn định

4.4 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế TNCN tại chi cục thuế Quận Phú Nhuận tại chi cục thuế Quận Phú Nhuận

4.4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu

Bảng 4.2 Phân loại đối tượng nghiên cứu:

Biến quan sát Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)

Cá nhân cư trú tại Việt Nam 198 99.0 99.0

Cá nhân không cư trú tại Việt Nam 2 1.0 100.0

Tổng 200 100.0

Có sự chênh lệch đáng kể giữa tỉ lệ cá nhân cư trú và không cư trú trong mẫu nghiên cứu. Tỉ lệ cá nhân cư trú chiếm 99% trong khi đó cá nhân không cư trú chỉ chiếm có 1 %. Do đó, Nghiên cứu trong mẫu này đưa ra kết luận đúng với cá nhân cư trú tại Việt Nam.

Bảng 4.3 Giới tính mẫu nghiên cứu:

Biến quan sátTần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)

Nam 96 48.0 48.0

Nữ 104 52.0 100.0

Tổng 200 100.0

Có sự chênh lệch không đáng kể giữa tỉ lệ nam và nữ trong mẫu nghiên cứu, cụ thể số lượng nữ nhiều hơn so với nam. Tỉ lệ nam chiếm 48% trong khi đó nữ chỉ chiếm đến 52 %.

Bảng 4.4 Độ tuổi mẫu nghiên cứu

Biến quan sátTần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)

Từ 19-29 72 36.0 36.0

Từ 30-39 69 34.5 70.5

Từ 40-49 38 19.0 89.5

Trên 49 21 10.5 100.0

Tổng 200 100.0

Bảng 4.4 cho thấy độ tuổi khảo sát chủ yếu là ở tuổi trung niên. Những người nhóm tuổi từ từ 19-29 tuổi chiếm 36.0%; tiếp đến nhóm tuổi từ 30-39, cũng chiếm 34,5%; nhóm tuổi từ 40-49 tuổi chiếm 19,0% và 10,5% còn lại là nhóm tuổi trên 49 tuổi.

Bảng 4.5 Bằng cấp cao nhất của mẫu nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biến quan sát Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)

Cấp tiểu học 3 1.5 1.5

Cấp 2 14 7.0 8.5

Cấp 3 45 22.5 31.0

Chứng chỉ hoặc Bằng cử nhân 128 64.0 95.0

Thạc sĩ hoặc cao hơn 10 5.0 100.0

Tổng 200 100.0

Từ bảng trên ta thấy những người có bằng tiểu học chiếm tỷ lệ 1,5%; những người có bằng cấp 2 chiếm 7,0%; những người có bằng cấp 3 chiếm 22,5%; những người có chứng chỉ hoặc Bằng Cử nhân chiếm 64%; 5,0% là tỷ lệ của những người có bằng Thạc sĩ hoặc cao hơn. Qua đó ta thấy Bằng cấp của người nộp thuế chiếm tỷ trọng cao nhất là Chứng chỉ hoặc Bằng Cử nhân.

Bảng 4.6 Nguồn Thu nhập chịu Thuế từ hoạt động

Biến quan sát Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)

Kinh doanh 39 19.5 19.5

Tiền lương, Tiền công 119 59.5 79.0

Chuyển nhượng Bất động sản 4 2.0 81.0

Trúng thưởng, thừa kế, quà tặng 7 3.5 84.5

Thu nhập khác 31 15.5 100.0

Tổng 200 100.0

Từ bảng trên ta thấy nguồn thu nhập từ kinh doanh chiếm tỷ lệ 19,5%; nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công chiếm 59,5%; nguồn thu nhập từ Chuyển nhượng bất động sản chiếm 2,0%; nguồn thu nhập từ Trúng thưởng, thừa kế, quà tặng chiếm 3,5%; 15% là tỷ lệ của nguồn thu nhập khác. Qua đó ta thấy hầu hết các đối tượng khảo sát có nguồn thu nhập chịu thuế là từ tiền lương, tiền công

Bảng 4.7 Thời gian bắt đầu nộp Thuế TNCN

Biến quan sát Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)

1 năm 43 21.5 21.5

1-5 năm 118 59.0 80.5

Khác 39 19.5 100.0

Tổng 200 100.0

Từ bảng trên ta thấy thời gian nộp thuế 1 năm chiếm tỷ lệ 21,5%; thời gian nộp thuế 1-5 năm chiếm 59%; thời gian nộp thuế <1 năm hoặc chưa nộp chiếm 19,5%. Qua đó ta thấy thời gian nộp thuế chiếm tỷ trọng cao nhất từ một đến năm năm.

4.4.2 Thống kê mô tả

Kết quả thống kê mô tả thang đo tính tuân thủ thuế TNCN tại Chi cục Thuế Quận Phú Nhuận cho thấy các mức ảnh hưởng khác nhau của các nhân tố đến tính tuân thủ của người nộp thuế. Giá trị trung bình của các tiêu chí dao động từ thấp đến cao trong khoảng từ 1.02 đến 3.71; điều này cho thấy người nộp thuế không tuân thủ thuế hay tuân thủ ít nhiều do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tất cả 26 biến quan sát thì tất cả các nhân tố đều được NNT đánh giá gần mức trung bình, có thể thấy người nộp thuế chưa có ý thức tuân thủ cao trong những vấn đề về thuế. Trong bảng thống kê mô tả, biến nhận thức thuế có giá trị lớn nhất với hàm ý NNT cho rằng tính tuân thủ của họ chủ yếu là do nhận thức thuế. Các biến có giá trị trung bình thấp là kt1, kt2 (thang đo nhân tố hiểu biết thuế)

Kết quả thống kê các biến đo lường tính tuân thủ thuế TNCN cho thấy giá trị trung bình dao động trong khoảng từ 2.61 đến cận 3.78. Kết quả này cho thấy những người trả lời đều đánh giá những câu hỏi liên quan trực tiếp đến tính tuân thủ thuế. Chính vì vậy, Chi Cục Thuế cần nỗ lực hơn trong công tác tuyên truyền, định hướng, nâng cao nhận thức của người dân để có thể làm giảm bớt sự không tuân thủ của NNT.

Bảng 4.8 : Kết quả thống kê mô tả

Desciptive Statistics N Mean Std. Error of Mean Std.

Deviation Variance Minimum Maximum Valid Missing kt1 200 0 1.0250 .01314 .18587 .035 1.00 3.00 kt2 200 0 1.0150 .00862 .12186 .015 1.00 2.00 kt3 200 0 1.0800 .02591 .36643 .134 1.00 3.00 kt4 200 0 2.0850 .06332 .89542 .802 1.00 3.00 kt5 200 0 2.2050 .04610 .65200 .425 1.00 3.00 kt6 200 0 1.3350 .04874 .68931 .475 1.00 3.00 kt7 200 0 1.3900 .05199 .73526 .541 1.00 3.00 kt8 200 0 1.0700 .02298 .32500 .106 1.00 3.00 kt9 200 0 1.0500 .01700 .24039 .058 1.00 3.00 kt10 200 0 1.2650 .04510 .63782 .407 1.00 3.00 kt11 200 0 1.3200 .04847 .68553 .470 1.00 3.00 nt1 200 0 2.8750 .06685 .94543 .894 1.00 5.00 nt2 200 0 2.8600 .06262 .88562 .784 1.00 5.00 nt3 200 0 3.4900 .05398 .76342 .583 1.00 5.00 nt4 200 0 3.7100 .05092 .72006 .518 1.00 5.00 nt5 200 0 2.9100 .06188 .87506 .766 1.00 5.00 nt6 200 0 3.5500 .06331 .89527 .802 1.00 5.00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nt7 200 0 3.1800 .05616 .79420 .631 1.00 5.00 tt1 200 0 3.6700 .05496 .77725 .604 1.00 5.00 tt2 200 0 3.6500 .06448 .91195 .832 1.00 5.00 tt3 200 0 2.9700 .05755 .81389 .662 1.00 5.00 tt4 200 0 3.2100 .05741 .81191 .659 1.00 5.00 tt5 200 0 3.7800 .05217 .73778 .544 1.00 5.00 tt6 200 0 3.3300 .05404 .76421 .584 1.00 5.00 tt7 200 0 2.6100 .08076 1.14211 1.304 1.00 5.00 tt8 200 0 3.7000 .048598 .687286 .472 1.000 5.000

4.4.3 Kết quả đánh giá thang đo

4.4.3.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – các nhân tố ảnh hưởng tính tuân thủ Thuế TNCN TNCN

Bảng 4.9 Cronbach’s Alpha – yếu tố Hiểu biết thuế

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

kt3 5,31 4,175 0,356 0,729 kt6 5,06 3,198 0,474 0,686 kt7 5,00 3,116 0,457 0,697 kt10 5,13 3,236 0,523 0,666 kt11 5,07 2,829 0,669 0,600 Alpha = 0,727

Yếu tố Hiểu biết thuế có Cronbach’s Alpha ban đầu là 0,62 với 11 biến quan sát. Các biến kt1, kt2, kt4, kt5, kt8, kt9 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 bị loại ra. Sau khi loại biến Cronbach’s Alpha là 0,727, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng trên 0,3 vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.10 Cronbach’s Alpha – Nhận thức về công bằng thuế

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

nt2 9,64 4,171 0,455 0,310

nt5 9,59 3,047 0,440 0,409

nt6 8,95 3,983 0,556 0,472

nt7 9,32 2,892 0,605 0,280

Alpha = 0,65

Nhận thức về tính công bằng thuế có Cronbach’s Alpha ban đầu là 0,55 với 7 biến quan sát. Các biến nt1, nt3, nt 4 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 bị loại ra. Sau khi loại biến Cronbach’s Alpha là 0,65, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng trên 0,3 vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (xem phụ lục 3).

Như vậy khi phân tích thang đo thì mô hình nghiên cứu được điều chỉnh vẫn còn 2 nhân tố: Hiểu biết thuế (5 biến), Nhận thức về công bằng thuế (4 biến)

4.4.3.2 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Tính tuân thủ thuế TNCN

Bảng 4.11 Cronbach’s Alpha – Tính Tuân thủ Thuế TNCN

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cronbach's Alpha nếu loại biến

tt1 17,31 6,446 0,457 0,635 tt2 17,33 5,951 0,466 0,632 tt3 18,01 6,744 0,343 0,673 tt4 17,77 6,258 0,477 0,628 tt5 17,2 6,834 0,382 0,659 tt8 17,28 6,956 0,393 0,657 Alpha = 0,688

Tính tuân thủ Thuế TNCN lúc đầu có Cronbach’s Alpha là 0,628. Biến tt6, tt7 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 nên bị loại ra khỏi thành phần này. Sau khi loại biến thì tính tuân thủ thuế có Cronbach’s Alpha = 0,688 > 0,6 và các biến có hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 do đó các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (xem phụ lục 3).

Độ tin cây của các mục trong bảng câu hỏi được kiểm định bằng cách sử dụng hệ số kiểm định Cronbach's alpha. Độ tin cậy của những câu hỏi được sử dụng để đánh giá nhận thức về tính công bằng thuế có giá trị độ tin cậy là 0,65 và tuân thủ thuế có giá trị độ tin cậy là trên 0,688, cái mà đã được đưa ra trước đó bởi Nunnally & Bernstein (1994). Giá trị độ tin cậy của hiểu biết thuế được hình thành là 0,727 cái mà trước đó được đưa ra là 0,7. Nhà nghiên cứu đã tăng số lượng những mục thang đo để tăng độ tin cậy của việc xây dựng hiểu biết thuế (Gulliksen, 1950). Do đó, các giá trị tin cậy của nghiên cứu được giới hạn từ 0,65 đến 0,727 được thể hiện trong Bảng 1 dưới đây.

Bảng 4.12 Phân tích độ tin cậy

Yếu tố Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hiểu biểt thuế

Nhận thức về Tính công bằng thuế Tuân thủ thuế

0,727 0,65 0,688

Điều này đã suy ra rằng thang đo sử dụng bộ dữ liệu từ những nhà người trả lời độc lập có độ tin cậy và có thể sử dụng được. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Vì vậy, những kết quả và kết luận của nghiên cứu này có thể là một cơ sở để đưa ra kết luận.

4.4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế TNCN

4.4.4.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế TNCN

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Components với phép xoay Varimax. Theo Hair & ctg [15], Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor Loading lớn hơn 0.3 được xem là mức tối thiểu, JJ lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng, lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Factor Loading lớn nhất của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0.5. Chọn mức tối thiểu là 0.5 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA.

Kết quả EFA lần 1 cho hệ số KMO = 0,68 > 0,5 tức là phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp. Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau (sig = 0,000 < 0,050). Giá trị Eigenvalue > 1 và 9 biến được nhóm thành 3 nhân tố. Phương sai trích (Cumulative) bằng 63,94 nghĩa là 4 nhân tố này giải thích được 63,94% biến thiên của các biến quan sát.

Bảng Rotated Component Matrix cho thấy biến kt3 có Factor Loading nhỏ hơn 0,5 nên bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Sau khi loại 2 biến này, ta có kết quả EFA lần 2. Mô hình mới có 8 biến được nhóm lại thành 3 nhân tố với hệ số KMO = 0,725; Eigenvalue lớn hơn 1; phương sai trích đạt 69,342 tức là khả năng sử dụng 3 nhân tố để giải thích cho 8 biến quan sát là 69,342% và đã đạt chuẩn (> 50%).

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cuối cùng:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .725 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 430.612 Df 28 Sig. .000

Bảng 4.14: Phương sai trích khi phân tích các nhân tố cuối cùng

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.587 32.342 32.342 2.587 32.342 32.342 1.994 24.927 24.927 2 1.876 23.449 55.792 1.876 23.449 55.792 1.789 22.368 47.296 3 1.084 13.550 69.342 1.084 13.550 69.342 1.764 22.046 69.342 4 .702 8.770 78.112 5 .591 7.392 85.505 6 .515 6.436 91.941 7 .397 4.966 96.907 8 .247 3.093 100.000

Bảng 4.15: Phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát cuối cùng

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 kt6 .747 kt7 .605 kt10 .899 kt11 .877 nt5 .789 nt6 .769 nt7 .803 nt2 .806

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

Nhận xét: Theo bảng 4.15, ta có 3 nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế TNCN của NNT tại Chi cục thuế Quận Phú Nhuận

-Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1

-Giá trị tổng phương sai trích = 69.342% > 50% đạt yêu cầu; 3 nhóm nhân tố trên giải thích được 69,342 % biến thiên cúa các biến quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy:

+Đối với nhân tố thứ nhất: các biến quan sát trong thang đo Hiểu biết thuế vẫn được giữ nguyên, không thay đổi, gồm 2 biến quan sát (kt6, kt7) nên nhân tố này vẫn được đặt tên là Hiểu biết thuế

+Đối với nhân tố thứ hai: các biến quan sát trong thang đo Nhận thức về tính công bằng thuế vẫn được giữ nguyên, không thay đổi, gồm 4 biến quan sát (nt2, nt5, nt6, nt7) nên nhân tố này vẫn được đặt tên là Nhận thức về tính công bằng.

+Đối với nhân tố thứ ba: bao gồm 02 biến quan sát (kt10, kt11) được tách ra từ thang đo Hiểu biết thuế. Thành phần này phản ánh những nguồn thu nhập của NNT được đưa vào tính thuế. Do đó, thành phần mới này được đặt tên là Thu nhập người nộp thuế.

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thành phần Thu nhập người nộp thuế mới được tính lại là 0.823 (lớn hơn 0.6) nên các biến quan sát đo lường thành phần mới này là phù hợp (xem phụ lục 3)

Như vậy, sau khi phân tích và đánh giá bằng hai công cụ Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo Tính tuân thủ người nộp thuế có đến ba nhân tố ảnh hưởng: (1) Nhân tố Hiểu biết thuế gồm 02 biến quan sát; (2) Nhân tố Nhận thức về tính công bằng gồm 04 biến quan sát; (3) Nhân tố Thu nhập người nộp thuế gồm 02 biến quan sát.

Bảng 4.16: Các thành phần thang đo đưa vào phân tích

hóa

Diễn giải Thành phần yếu tố Hiểu biết thuế

kt6 Khoản giảm trừ Thuế TNCN là: Giảm trừ cho bản thân người lao động là 9 triệu, bản thân người phụ thuộc là 3,6 triệu

kt7 Khoản giảm trừ Thuế TNCN là: Các khoản bảo hiểm bắt buộc, khoản đóng Quỹ Hưu trí tự nguyện, các khoản đóng góp từ thiện, khuyến học.

Thành phần yếu tố Nhận thức về tính công bằng thuế

nt2 Tôi tin là hệ thống Thuế thu nhập là một hệ thống công bằng nhất mà Nhà nước có thể sử dụng để tạo ra Nguồn thu.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân đối với hộ kinh doanh cho thuê nhà tại chi cục thuế phú nhuận (Trang 48 - 89)