a. Chu trình nhiệt hàn và tính chất vùng ảnh hƣởng
2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài
Kết cấu của luận văn “Nghiên cứu các thông số ảnh hưởng đến năng suất hàn khi hàn thép không gỉ với thép các-bon” đƣợc thực hiện bao gồm các nội dung sau:
2.2.1. Nghiên cứu lý thuyết
Nội dung nghiên cứu lý thuyết cần giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu, bổ sung cơ sở lý thuyết về công nghệ hàn các vật liệu khác chủng loại
- Xác định đƣợc thành phần hóa học và cơ tính phù hợp của loại dây hàn phụ để hàn cặp vật liệu liệu thép cacbon và thép không gỉ austenit.
- Tính chọn đƣợc các thông số hàn (cƣờng độ dòng điện hàn, vận tốc hàn, đƣờng kính que cho phép ứng dụng phƣơng pháp hàn TIG để hàn thép cacbon với thép không gỉ austenit ở dạng liên kết hàn giáp mối tấm vát cạnh chữ V.
- Đƣa ra thông số hàn để đạt năng suất cao nhất.
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này góp phần vào quá trình đào tạo, kiểm tra không phá hủy (NDT) và phƣơng pháp phá hủy (DT), ứng dụng và chuyển giao công nghệ hàn hai vật liệu thép cacbon – thép không gỉ nói riêng và công nghệ hàn hai vật liệu nói chung với các thông số để đạt nắng suất cao, giảm chi phí sản
xuất cho các ngành công nghiệp đặc thù nhƣ đóng tàu, dầu khí, hóa chất,… phù hợp từ đó đƣa ra chế độ hàn đạt năng suất cao.
2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu thực nghiệm để xác định ảnh hƣởng của một số thông số (cƣờng độ dòng điện, đƣờng kính que hàn bù, vận tốc hàn) đến chất lƣợng sản phẩm hàn và đạt năng suất cao trong quá trình hàn hai loại vật liệu hàn khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm đƣa ra quy trình hàn tối ƣu để xác định các chế độ hàn hợp lý đạt năng suất cao.
2.2.3. Kết cấu của luận văn “Nghiên cứu các thông số ảnh hưởng đến năng suất hàn khi hàn thép không gỉ với thép các-bon” đƣợc thực hiện bao gồm các chƣơng sau:
- Chƣơng 1: Giới thiệu - Chƣơng 2: Tổng quan - Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết
- Chƣơng 4: Thực nghiệm – Đánh giá - Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị