a. Thiếu ngấu cạnh
3.3 Các phƣơng pháp kiểm tra khuyết tật mối hàn
Trong quá trình sản xuất các kết cấu hàn, công việc kiểm tra chất lƣợng mối hàn có thể tiến hành trƣớc lúc hàn, trong khi hàn và sau khi hàn. Có thể tiến hành xen kẽ giữa các nguyên công.
Tùy thuộc vào sự tác động vào vật kiểm tra ngƣời ta có thể phân các phƣơng pháp kiểm tra khuyết tật mối hàn thành hai phƣơng pháp: Kiểm tra phá hủy và kiểm tra không phá hủy
Kiểm tra phá hủy (DT-Destructive Testing) là phƣơng pháp kiểm tra có thể gây hƣ, hỏng mối hàn nhằm phát hiện khuyết tật mối hàn. Mối hàn sau khi kiểm tra không thể đƣa vào sử dụng đƣợc. Trong quá trình sản xuất phƣơng pháp kiểm tra DT thƣờng đƣợc tiến hành trên phôi mẫu hoặc phôi tƣơng đƣơng. Các phƣơng pháp kiểm tra phá hủy thông thƣờng là [3]:
- Thử kéo
- Kiểm tra độ dai va đập
- Kiểm tra COD (Crack Opening Displacement) - Kiểm tra hóa học
- Kiếm tra uốn tự do - Kiểm tra giòn nguội
Kiểm tra không phá hủy (NDT-Nondestructive Testing) là phƣơng pháp ứng dụng các hiện tƣợng vật lý để phát hiện các khuyết tật mối hàn mà không làm hƣ hỏng đến khả năng làm việc của mối hàn. Phƣơng pháp kiểm tra không phá hủy có thể tiến hành trực tiếp trên chi tiết thực tế trong sản xuất. Các phƣơng pháp kiểm tra không phá hủy phổ biến hiện nay là [3]:
- Kiểm tra bằng mắt - Kiểm tra từ tính
- Kiểm tra bằng chất lỏng thẩm thấu - Kiểm tra bức xạ
Do giới hạn về thời gian đề tài này chỉ nghiên cứu và sản xuất một vài chi tiết mẫu có khuyết tật hàn phục vụ cho hai phƣơng pháp kiểm tra siêu âm và chụp X quang.