Trường hợp ô tô sử dụng dẫn động 4 bánh, visai giữa các bánh xe kiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu hệ thống truyền lực đến động lực học theo phương dọc của ô tô 2 cầu (Trang 67 - 72)

Tiến hành mô phỏng với các thông số đầu vào như trong mục 3.3. trong thời gian 6s, nhận được các kết quả sau.

Hình 3.14 - Tốc độ trên trục bánh bơm và bánh tua bin biến mô

Hình 3.16 - Phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe cầu sau

Hình 3.17 - Phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe cầu trước

Hình 3.19- Qui luật thay đổi độ mở bướm ga động cơ

Để nghiên cứu ảnh hưởng của mức ga động cơ đến động học của ô tô tác giả đã tiến hành mô phỏng để xác định vận tốc của ô tô với qui luật mở bướm gia như trình bày trên hình 3.17.Kết quả tính toán động lực học và động học của ô tô khi độ mở bướm ga cực đại 0,8 trình bày trên các hình từ 3.19 đến 3. Trên hình 3.19 trình bày kết quả tính toán sự phụ thuộc của mức ga động cơ đến vận tốc chuyển động của ô tô. Phân tích kết quả cho thấy vận tốc của ô tô tăng khi mức ga tăng. Trong thời gian khoảng 2,5 s đầu khi độ mở bướm ga khác nhau vận tốc ô tô gần như không có sự chênh lệch. Ở giai đoạn sau cho thấy mức ga càng lớn vận tốc của ô tô đạt được càng lớn.

Hình 3.20 - Biến thiên vận tốc của ô tô theo thời gian với độ mở bướm ga khác nhau

Phản lực tác dụng lên các bánh xe cầu trước và cầu sau khi độ mở bướm ga th=0,8 trình bày trên hình 3.20, còn trên hình 3.21 là đồ thị biểu diễn giá trị

các phản lực này khi độ mở bướm ga khác nhau, kết quả tính toán phản lực pháp tuyến khi độ mở bướm ga bằng 0,4 và 0,8 cho thấy, ở 2,5 s đầu tiên giá trị của các phản lực pháp tuyến trong hai trường hợp giống nhau, ở giai đoạn sau đó giá trị phản lực pháp tuyến khi độ mở bướm ga là 0,8 tăng lớn hơn điều này được giải thích là do giai đoạn sau vận tốc và gia tốc của ô tô tăng lên làm tăng giá trị của lực cản không khí và lực cản quán tính tác dụng lên ô tô do đó giá trị phản lực pháp tuyến cũng tăng theo.

Hình 3.21 - Kết quả tính toán phản lực ở cầu trước và sau khi độ mở bướm ga thmax=0.8

Hình 3.22 - So sánh kết quả tính toán phản lực ở cầu trước khi độ mở bướm ga khác nhau

Hình 3.23 - So sánh kết quả tính toán phản lực ở cầu sau khi độ mở bướm ga khác nhau

Như vậy, sử dụng mô hình mô phỏng đã xây dựng cho phép xác định được các lực tác dụng lên ô tô, vận tốc chuyển động ô tô tương ứng với mức độ khác nhau của công suất động cơ cũng như xác định được các giá trị lực tác dụng lên các khâu của hệ thống truyền lực…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu hệ thống truyền lực đến động lực học theo phương dọc của ô tô 2 cầu (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)