Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu hệ thống truyền lực đến động lực học theo phương dọc của ô tô 2 cầu (Trang 77 - 80)

Chương 3 đã trình bày mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của vi sai giữa các bánh xe và vi sai trung tâm giữa các cầu xe đến khả năng động học và động lực học của ô tô với sự trợ giúp của phần mềm Simulink Simscape. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Kiểu vi sai giữa các bánh xe và vi sai trung tâm có ảnh hưởng lớn đến động lực học theo phương dọc của ô tô;

- Visai giữa các bánh xe loại torsen giúp ô tô có khả năng tăng tốc tốt hơn loại vi sai bánh răng côn thông thường;

- Khi sử dụng ba loại vi sai trung tâm khác nhau: loại vi sai mở, loại vi sai khóa lockup và vi sai kết nối dính (viscous) đều cho thấy, sử dụng vi sai trung tâm loại khóa lockup giúp cho ô tô có đặc tính tăng tốc tốt hơn cả, vi sai mở có đặc tính kém nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống truyền lực đến động lực học theo phương dọc của ô tô có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn ban đầu khi nghiên cứu thiết kế ô tô nói chung và hệ thống truyền lực nói riêng.

Trong luận văn cao học này, tác giả đã hoàn thành được một số nội dung sau :

- Xây dựng được mô hình toán học dùng cho việc nghiên cứu ảnh hưởng của sơ đồ hệ thống truyền lực ô tô 2 cầu dẫn động 4 bánh kiểu 4WD và 4x2 với cầu trước chủ động đến động lực học theo phương dọc của ô tô.

- Xây dựng các mô hình ô tô với hệ thống truyền lực 4DW ứng với các kiểu vi sai bánh xe và vi sai trung tâm khác nhau bằng công cụ Simulink -Simscape - Nghiên cứu ảnh hưởng của vi sai bánh xe, vi sai trung tâm đến động học và

động lực học theo phương dọc của ô tô Các kết quả nghiên cứu cho thấy :

- Kết cấu của vi sai trung tâm và vi sai bánh xe có ảnh hưởng lớn đến động học và động lực học của ô tô.

- Với cùng kiểu vi sai trung tâm, ô tô sử dụng vi sai tự khóa kiểu Torsen có khả năng tăng tốc lớn hơn so với ô tô sử dụng vi sai bánh răng côn không tăng ma sát.

- Với cùng kiểu vi sai bánh xe, trong ba loại vi sai trung tâm kết nối cầu trước với cầu sau : vi sai khóa lockup, vi sai Viscous và vi sai bánh răng côn thì kiểu vi sai khóa lockup giúp cho ô tô đạt được gia tốc lớn nhất, ô tô trang bị vi sai bánh răng côn sẽ đạt được gia tốc nhỏ nhất khi ô tô khởi hành tại chỗ.

Tuy nhiên, do trình độ có hạn và thời gian thực hiện luận văn ngắn nên đề tài vẫn chưa giải quyết được một số vấn đề một cách triệt để. Đề tài có thể được hoàn thiện theo hướng sau:

- Xây dựng mô hình tổng thể chi tiết hơn, trong đó có kể đến ảnh hưởng tương hỗ của dao động hệ thống treo và các hệ thống khác... đến động lực học ô tô. - Nghiên cứu chi tiết hơn tương tác giữa bánh xe với mặt đường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Võ Văn Hường, Nguyễn Tiến Dũng, Dương Ngọc Khánh, Đàm Hoàng Phúc, Động lực học ô tô, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2014.

2.Nguyễn Hữu Cẩn, Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005

3.Nguyễn Khắc Trai, Hệ thống truyền lực xe con, NXB GTVT, Hà Nội 2000. 4. Nguyễn Minh Tú, Khảo sát động lực học ô tô bằng mô hình ¼, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2012.

5. Trần Văn Tùng (2017) Nghiên cứu động lực học dọc liên hợp máy kéo bốn bánh và rơ mooc một trục khi vận hành trên đường lâm nghiệp. Luận án tiến sĩ kỹ thuật. Trường đại học Lâm Nghiệp.

6. Nguyễn Ngọc Tú (2013), Nghiên cứu tính ổn định của ô tô kéo moóc, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

7.Lê Thanh Hải(2009) Thiết lập mô đun tính toán mô hình lốp phi tuyến nhằm giải bài toán quỹ đạo chuyển động của ô tô, Luận án thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội.

8. TS. Trần Văn Nghĩa, Tin học ứng dụng trong thiết kế cơ khí, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004

Tiếng Anh

9. Reza N. Jazar Vehicle Dynamics: Theory and Applications, Springer 2008. 10. Rajesh Rajamani, Vehicle Dynamics and Control, Springer 2012

11. Pacejka H. Tire and Vehicle Dynamics, 3rd Edition. — Butterworth- Heinemann, Elsevier, 2012. 629 p. — ISBN: 978-0-08-097016-5.

12. Giancarlo Genta, The Automotive chassis, Vol 1, Springer, 2009.

13 Robert L. Woods, Kent L. Lawrence; Modeling and Simulasion of Dynamic System; Prentice - Hall International, Inc 1998

14. Robert H. Bishop; Modem Control Systems Analasis And Design Using Matlab And Simulink; Addison-Wesley, 1999

www.mathwork.com Tiếng Nga 15 Селифонов В.В. Теория автомобиля – М.: ООО«Гринлайт», 2009. – 208 с. 16 Конструкция автомобиля. Шасси/ Под общ. ред. А.Л. Карунина. – М.: МАМИ, 2000. – 528 с. 17.. Хачатуров А.А. Динамика системы дорога - шина - автомобиль – водитель, М. : Изд-во "Машиностроение", 1976. – 535 с. 18. Шупляков В.С. Колебания и нагруженность трансмиссии автомобиля, М.: Транспорт, 1974. — 328 с. 19. Цитович И.С., Альгин В.Б., Динамика автомобиля, Издательство: Наука и техника, 1981. 20 Тарасик В.П.( 2006), Теория движения автомобиля, СПб. БХВ- Петербург. 21. Cелифонов В.В. Теория автомобиля – М.: ООО «Гринлайт», 2009. – 208 с. 22. Конструкция автомобиля. Шасси/ Под общ. ред. А.Л. Карунина. – М.: МАМИ, 2000. – 528 с. 23. Огулиев A.M., Тургиев A.K., зависимость спротивления качение колесного трактора от крюкового усилие, Меxанизация и Электрификация социалистического Сельскогоxозяйства, Москва N04 4-1982, 30-32 24. Артамонов Ю.Е., Гуськова В.В., Масжук С.К.,Тракторы Часть VII лабораторная практика, Минск 1979, 34-35, 44-49, 105-110. 25. Kceʜевик K., Cолонскиҋ A., K програме исследования на ЭВМ динамики разгона и тормознения колесного трактора, Москва 5- 1979 N05 10-12.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu hệ thống truyền lực đến động lực học theo phương dọc của ô tô 2 cầu (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)