Đối với các cấp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 73)

Để tạo điều kiện cho QTDND hoạt động tốt, Nhà nước cần tiếp tục duy trì sự hỗ trợ về cơ chế chính sách cho QTDND như: lãi suất, sự hỗ trợ về vốn của Ngân hàng Hợp tác xã, các quy định về các điều kiện hoạt động Đồng thời, sau khi cơ chế chính sách có hiệu lực, nếu trong quá trình hoạt động phát hiện có quy định không phù hợp với hoạt động của QTDND, chưa thể hiện sự hỗ trợ, khuyến khích hoạt động của QTDND hoặc khi tình hình kinh tế có khó khăn thì Nhà nước cần có

sự chỉnh sửa kịp thời, nhằm đảm bảo hoạt động của QTDND được hỗ trợ phát triển tốt.

Đối với chính quyền địa phương, khi ban hành những chính sách phát triển kinh tế đặc thù của địa phương, cần có sự quan tâm tạo điều kiện cho QTDND hoạt động tốt. Đồng thời, cần có sự phối hợp chặt chẽ với QTDND trong việc tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn tín dụng của QTDND để phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống.

Đối với Ngân hàng Nhà nước Bình Thuận cần tiếp tục hướng dẫn QTDND thực hiện tốt hoạt động theo đúng quy định của Nhà nước và thực hiện tốt hoạt động thanh tra, giám sát để phát hiện sai sót, kịp thời chấn chỉnh giúp cho hoạt động của hệ thống QTDND trên địa bàn được phát triển tốt.

5.3. Hạn ch của luậ v v hƣớng nghiên cứu ti p theo

- Tuy đã có nhiều cố gắng, nỗ lực nhưng do thời gian có hạn nên bên cạnh những kết quả đạt được, luận văn cũng c n một số hạn chế nhất định:

Luận văn chỉ mới lấy số liệu nghiên cứu của 18 QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn từ năm 2009 - 2016 nên số quan sát chưa nhiều và kết quả cũng chưa phản ánh đầy đủ trong nghiên cứu này.

Có nhiều nhân tố tác động tới tăng trưởng tín dụng của QTDND nhưng luận văn chỉ đưa vào phân tích một vài biến số mang tính định lượng, còn nhiều biến mang tính định lượng khác và những biến chưa quan sát được như giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, độ tuổi, của thành viên; trình độ học vấn, độ tuổi, của nhà quản trị và nhân viên làm việc tại QTDND; ảnh hưởng của vùng miền

Luận văn dựa vào phương pháp định lượng, nên chưa đi sâu phân tích nguyên nhân ảnh hưởng của các nhân tố đến tăng trưởng tín dụng của QTDND.

- Từ những hạn chế trên, tác giả xin đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo: Tăng quy mô mẫu nghiên cứu như: tăng thời gian nghiên cứu, tăng số lượng đối tượng nghiên cứu.

Đưa thêm biến giả QTDND vào mô hình, nhằm xem xét sự tác động của yếu tố đặc trưng của từng QTDND đến tăng trưởng tín dụng.

Xem xét thêm các nhân tố khác như: hệ số thanh khoản, tăng trưởng kinh tế, số lượng thành viên, đặc điểm của thành viên, đặc điểm của nhà quản trị, đặc điểm của nhân viên làm việc tại QTDND, để đưa thêm vào mô hình nghiên cứu.

Tóm lại, mặc dù nghiên cứu này là cần thiết, nhưng vẫn chưa mang tính tổng quát về các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Do đó, việc tăng quy mô nghiên cứu (thời gian, số lượng đối tượng) và đưa thêm những nhân tố khác vào mô hình, để nghiên cứu xác định được một cách tương đối toàn diện hơn về những nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo.

Tóm tắt hƣơ g 5

Chương 5 đã trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu và kết luận thu được từ kết quả nghiên cứu, cũng như đưa ra một vài gợi ý chính sách trong việc quản lý QTDND. Chương này đã khép lại toàn bộ các nội dung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Ban Chấp hành Trung ương (2000). Chỉ thị về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND, Hà Nội, ngày 10/10/2000.

Bùi Diệu Anh, Lê Thị Hiệp Thương, Võ Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2013). Giáo trình Hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhà xuất bản Phương Đông.

Hoàng Ngọc Nhậm và ctg (2007). Giáo trình kinh tế lượng, NX lao động – Xã hội, TP.HCM.

Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015). Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 106+107(1), trang 13-24.

Http://niengiamthongke.binhthuan.gov.vn/Niengiam/home.htm

Lê Tấn Phước (2016). Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập tại http://cafef.vn/mot-so-yeu-to-tac- dong-den-tang-truong-tin-dung-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-

20170114083823909.chn (truy cập ngày 20/01/2017).

Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung (2011). Giáo trình Tiền tệ ngân hàng. Nhà xuất bản Phương Đông.

NHNN (2005). Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội, ngày 22/4/2005.

NHNN (2007). Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội, ngày 25/4/2007.

NHNN (2007). Quyết định ban hành Quy chế xếp loại QTDND. Hà Nội, ngày 09/4/2007.

NHNN (2015). Thông tư 04/2015/TT-NHNN về Quỹ tín dụng nhân dân. Hà Nội, ngày 31/03/2015.

NHNN (2015). Thông tư 32/2015/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của QTDND.Hà Nội, ngày 31/12/2015.

NHNN (2016). Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Hà Nội, ngày 30/12/2016.

NHNN Chi nhánh tỉnh Bình Thuận (2009-2016), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND hàng năm, Bình Thuận, ngày 06/02/2017.

Nguyễn Đình Thọ (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Nguyễn Ngọc Thạch (2014). Giáo trình kinh tế học vĩ mô. Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.

Nguyễn Th y Dương và Trần Hải Yến (2011). Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng tại Việt Nam, Tạp ch Ngân hàng, số 24, trang 27- 33.

Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hải (2014). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001 – 2012, Tạp ch Công nghệ ngân hàng, số 3, trang 20 -24, 31.

Nguyễn Thu Phương (2015). Tìm hiểu về một số chỉ số khả năng sinh lời cơ bản, truy cập tại http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1605/bai- viet-ths.-nguyen-thu-phuong-tim-hieu-ve-mot-so-chi-so-kha-nang-sinh-loi-co- ban (truy cập ngày 20/01/2017).

Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình và Nguyễn Khánh Duy, 2009, Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính, Tp. HCM: Nhà xuất bản Thống kê.

Quốc hội 2010, Luật Các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội. Rose, P. S., 1998, Quản trị ngân hàng thương mại, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch

Trịnh Hoàng Việt, Võ Hồng Đức (2015). Tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng tại Đồng Nai. Tạp ch Công nghệ ngân hàng, số 120 (tháng 3/2016), trang 3-13.

Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các Quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp ch Công nghệ Ngân hàng, số 105, trang 53-62.

Vũ Hữu Thành (2014). “Bài giảng: Phương pháp hồi quy dữ liệu bảng”, Đại học Mở Tp. HCM, tháng 8 năm 2014.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N. and Delis, M.D. (2008). Bank-Specific, Industry-Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability,

Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18 (2), 121-136.

Aydin,B. (2008). Banking structure and credit growth in Central and Eastern European countries, IMF Working Paper.

Basle Committee on Banking Supervision (1997). Core Principles for Effective Banking Supervision. Available from: <http://www.bis.org/publ/bcbs30a.pdf > [5/7/2017].

Cucinelli (2015). The impact of non-performing loans on bank lending behavior. Evidence from the Italian banking sector. Eurasian Journal of Business and Economics, 8(16), 59-71.

Daniel Foos, Lars Norden, & Martin Weber (2010), “Loan growth and riskiness of banks”. Journal of banking and finance, (34), 217-228.

Deniz Igan and Marcelo Pinheiro (2011). Credit growth and bank soundness: fast and furious?. IMF Working Paper, WP/11/278.

Deniz Igan and Zhibo Tan (2015). Capital inflows, credit growth and financial systems. IMF Working Paper, WP/15/193.

Gujarati, D. N. (2004). Basic Econometrics [ebook], 4th Edition, New York: The McGraw−Hill Companies, Available at: http://egei.vse.cz/english/wp- content/uploads/2012/08/Basic-Econometrics.pdf , [01/4/2017].

Guo, K. and Stepanyan, V. (2011). Determinants of bank credit in emerging market economies, IMF Working Paper.

Hussain, I. and Junaid, N. (2012). Credit growth drivers: A case of commercial banks of Pakistan, IMF Working Paper.

Imran, K. and Nishat, M. (2012). Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach, Proceedings of 2nd International Conference on Business Management.

Juan Sebastián Amador, José E. Gómez-González, Andrés Murcia Pabón (2013). “Loan growth and bank risk: new evidence”. Financ Mark Portf Manag, (27), 365–379.

Laivi Laidroo (2012). Lending growth determinants and cyclicality: evidence from CEE bank, Tutecon Working Paper, No. WP-2014/4.

Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002). “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation, (12), 178-197.

Mankiw, N.G (2012). Macroeconomics. Eighth Edition: Worth Pulishers.

Maja Ivanovíc (2016). Determinants of credit growth: The case of Montenegro,

Journal of Central Banking Theory and Practice, 2, 101-118.

Rose, P. S. and Hudgins, S. C. (2010). Bank Management and Financial Services, 8th Edition, New York: The McGraw – Hill Companies.

Robert T. Clair (1992),Loan growth and loan quality: Some preliminary evidence from Texas banks”. Federal Reserve Bank of Dallas Economic Review, (3),9 –22.

Ruziqa, A. (2013). The Impact of Credit and Liquidity Risk on Bank Financial Performance: The Case of Indonesian Conventional Bank with Total Asset Above 10 Trillion Rupiah, International Journal of Economic Policy In Emerging Economies, 6 (2), 93-106.

Sharma, P. and Gounder, N. (2012). Determinants of bank credit in small open economies: The case of six Pacific Island Countries, IMF Working Paper.

Tabachnick, B. G., and Fidell, L. S. (2007). Using multivariate statistics, 5th Edition, Boston: Pearson/Allyn and Bacon.

Tafri, F. H., Hamid, Z., Meera, A. K. and Omar, M. A. (2009). The Impact of Financial Risks on Profitability of Malaysia Commercial Banks: 1996-2005,

International Journal of Social, Human Science and Engineering, Vol. 3(6), pp. 268-282. Available from: <http://waset.org/publications/5446/the-impact-of- financial-risks-on-profitability-of-malaysian-commercial-banks-1996-2005> [5 March 2017].

Tamirisa, N. T. and Igan, D. O. (2007). Credit growth and bank soundness in emerging Europe, IMF Working Paper.

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC QTDND TRONG MẪU NGHIÊN CỨU

STT TÊN QTDND 1 QTDND Võ Xu 2 QTDND Ma Lâm 3 QTDND S ng Nhơn 4 QTDND MePu 5 QTDND Nghị Đức 6 QTDND Đức Nghĩa 7 QTDND Vũ H a 8 QTDND Hàm Chính 9 QTDND Hàm Thắng 10 QTDND Hàm Nhơn 11 QTDND LaGi 12 QTDND Hàm Hiệp 13 QTDND Liên Hương 14 QTDND Đakai 15 QTDND Tân Xuân 16 QTDND Phước Thể 17 QTDND Phan Rí Thành 18 QTDND Phú Bình

PHỤ LỤC 2 Mô hình hồi quy theo bi n Y

2.1. Hồi quy FE _cons 135.0076 55.39546 2.44 0.016 25.2592 244.756 _IYear_2016 0 (omitted) _IYear_2015 3.850052 3.739268 1.03 0.305 -3.558111 11.25822 _IYear_2014 7.429869 3.868994 1.92 0.057 -.2353064 15.09504 _IYear_2013 13.21374 4.157981 3.18 0.002 4.976028 21.45145 _IYear_2012 8.575975 3.787273 2.26 0.025 1.072705 16.07924 _IYear_2011 0 (omitted) _IYear_2010 2.409681 3.797904 0.63 0.527 -5.114651 9.934013 X8 -.4228511 .515265 -0.82 0.414 -1.443684 .5979819 X7 .0678376 1.537297 0.04 0.965 -2.977825 3.1135 X6 .5762834 .3164237 1.82 0.071 -.0506089 1.203176 X5 -7.377444 1.961096 -3.76 0.000 -11.26273 -3.492159 X4 -7.850375 7.363715 -1.07 0.289 -22.43922 6.738472 X3 -1.699848 1.882449 -0.90 0.368 -5.429318 2.029623 X2 .1632839 .0634733 2.57 0.011 .0375318 .289036 X1 .4189281 .2867221 1.46 0.147 -.14912 .9869763 Y Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] corr(u_i, Xb) = -0.2835 Prob > F = 0.0000 F(13,113) = 5.69 overall = 0.3699 max = 8 between = 0.3678 avg = 8.0 R-sq: within = 0.3956 Obs per group: min = 8 Group variable: ID Number of groups = 18 Fixed-effects (within) regression Number of obs = 144 note: _IYear_2016 omitted because of collinearity

note: _IYear_2011 omitted because of collinearity > _IYear_2014 _IYear_2015 _IYear_2016, fe

2.2. Hồi quy RE _cons 30.76895 31.31394 0.98 0.326 -30.60525 92.14315 _IYear_2016 0 (omitted) _IYear_2015 1.926316 3.664092 0.53 0.599 -5.255173 9.107804 _IYear_2014 4.764548 3.780815 1.26 0.208 -2.645714 12.17481 _IYear_2013 11.46942 3.802071 3.02 0.003 4.017501 18.92134 _IYear_2012 -2.592153 8.496499 -0.31 0.760 -19.24499 14.06068 _IYear_2011 -28.5316 22.93601 -1.24 0.214 -73.48534 16.42215 _IYear_2010 -1.865335 4.992444 -0.37 0.709 -11.65035 7.919674 X8 -.5664794 .4297252 -1.32 0.187 -1.408725 .2757664 X7 -.5938108 .3704304 -1.60 0.109 -1.319841 .1322194 X6 2.676657 1.794336 1.49 0.136 -.840177 6.193492 X5 -5.0832 1.399522 -3.63 0.000 -7.826213 -2.340187 X4 1.050797 2.399713 0.44 0.661 -3.652555 5.754148 X3 -.4064196 1.694493 -0.24 0.810 -3.727564 2.914725 X2 .2251304 .0581503 3.87 0.000 .111158 .3391028 X1 .1116299 .2309034 0.48 0.629 -.3409324 .5641923 Y Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(14) = 101.82 overall = 0.4411 max = 8 between = 0.6950 avg = 8.0 R-sq: within = 0.3685 Obs per group: min = 8 Group variable: ID Number of groups = 18 Random-effects GLS regression Number of obs = 144 note: _IYear_2016 omitted because of collinearity

> _IYear_2014 _IYear_2015 _IYear_2016, re

2.3. K t quả kiểm ịnh Hausman

2.4. K t quả khắc phục các vi phạm của Y: xử lý bằ g ƣớ ƣợng sai số chuẩn hiệu chỉnh (Regression with panel-corrected standard errors -PCSE)

(V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.0054

= 29.56

chi2(13) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg _IYear_2015 3.850052 1.926316 1.923737 .7460233 _IYear_2014 7.429869 4.764548 2.665321 .8213103 _IYear_2013 13.21374 11.46942 1.744315 1.68317 _IYear_2012 8.575975 -2.592153 11.16813 . _IYear_2010 2.409681 -1.865335 4.275017 . X8 -.4228511 -.5664794 .1436283 .2843138 X7 .0678376 -.5938108 .6616484 1.492 X6 .5762834 2.676657 -2.100374 . X5 -7.377444 -5.0832 -2.294244 1.373767 X4 -7.850375 1.050797 -8.901172 6.961729 X3 -1.699848 -.4064196 -1.293428 .8199436 X2 .1632839 .2251304 -.0618465 .0254443 X1 .4189281 .1116299 .3072982 .1699799 fe re Difference S.E. (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients . hausman fe re rhos = .4606701 -.2769477 .1173511 -.2271499 -.0226278 ... .778229 _cons 70.83621 19.28047 3.67 0.000 33.04717 108.6252 X8 -.684078 .3971211 -1.72 0.085 -1.462421 .094265 X7 -.7943895 .3865043 -2.06 0.040 -1.551924 -.036855 X6 .1876733 .1988171 0.94 0.345 -.2020011 .5773477 X5 -4.325403 1.038442 -4.17 0.000 -6.360711 -2.290095 X4 -1.13357 2.093847 -0.54 0.588 -5.237436 2.970295 X3 -1.579076 1.549117 -1.02 0.308 -4.615289 1.457138 X2 .1817686 .0494004 3.68 0.000 .0849455 .2785917 X1 .2597163 .1994155 1.30 0.193 -.1311309 .6505636 Y Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Het-corrected

Estimated coefficients = 9 Prob > chi2 = 0.0000 Estimated autocorrelations = 18 Wald chi2(8) = 94.06 Estimated covariances = 18 R-squared = 0.5432 max = 8 Autocorrelation: panel-specific AR(1) avg = 8 Panels: heteroskedastic (balanced) Obs per group: min = 8 Time variable: Year Number of groups = 18 Group variable: ID Number of obs = 144

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)