Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 45)

3.6.1. Mô hình gốc

Luận văn đưa ra mô hình nghiên cứu dựa trên cơ sở mô hình trong nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các QTDND ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long” của hai tác giả Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép (2014) như sau:

∑ 𝛽

Trong đó:

- Xk là các biến độc lập, bao gồm 2 nhóm nhân tố: các nhân tố bên trong ngân hàng và các nhân tố vĩ mô, cụ thể như sau:

iến độc lập Diễn giải biến Kỳ vọng

Tỷ lệ sinh lời (X1) Lợi nhuận r ng/vốn chủ sở hữu bình quân

(%) +

Tốc độ tăng trưởng vốn huy động (X2)

(Vốn huy động bình quân năm sau – vốn huy động bình quân năm trước)/vốn huy động bình quân năm trước

+ Tỷ lệ nợ xấu (X3) Nợ xấu bình quân/Tổng dư nợ bình quân

(%) -

Quy mô QTDND (X4) Logarit của tổng tài sản bình quân (tỷ

đồng) +

Hệ số chênh lệch lãi r ng – NIM (X5)

(Thu nhập lãi – chi phí lãi)/tài sản sinh lời

bình quân -

Hệ số thanh khoản (X6) (Tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD)/tổng tài

sản +/-

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

(X7) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) +

Lạm phát (X8) Chỉ số giá tiêu d ng (CPI) (%) -

Nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman để tìm ra mô hình phù hợp và kết quả là mô hình hiệu ứng cố định phù hợp hơn mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên. Kết quả ước lượng bằng mô hình hiệu ứng cho thấy có 5/8 biến giải thích được đưa vào mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5%, đó là: tốc độ tăng trưởng vốn huy động (X2), tỷ lệ nợ xấu (X3), quy mô QTDND (X4), tốc độ tăng trưởng kinh tế (X7) và lạm phát (X8).

3.6.2. Mô hình nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu về tín dụng, tăng trưởng tín dụng và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây có liên quan, luận văn dựa trên cơ sở mô hình trong nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các QTDND ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long” của hai tác giả Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép (2014) và các đặc điểm của QTDND để đưa ra mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Đối với biến độc lập, để đo lường các nhân tố vi mô tác động đến tăng trưởng tín dụng, luận văn sử dụng 5/6 biến vi mô của mô hình gốc là: tỷ lệ sinh lời, tốc độ tăng trưởng vốn huy động, tỷ lệ nợ xấu, quy mô QTDND, hệ số chênh lệch lãi ròng. Đối với biến hệ số thanh khoản, do tác giả không thu thập được đầy đủ số liệu nên biến này không đưa vào mô hình nhằm đảm bảo sự liên tục của số liệu. Đồng thời do tín dụng cũng thay đổi qua từng năm và dư nợ cho vay cũng là một trong những thành phần được sử dụng để tính tỷ lệ an toàn vốn, do đó nghiên cứu đưa thời gian thành lập và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vào mô hình. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng thêm biến vĩ mô lạm phát, biến tăng trưởng kinh tế không được đưa vào mô hình do số liệu thu thập tại địa phương không được đầy đủ.

Mô hình tổng quát có dạng: Tốc độ tăng trưởng tín dụng = f(ROE, tốc độ huy động vốn, tỷ lệ nợ xấu, quy mô tổng tài sản, hệ số chênh lệch lãi ròng, lạm phát, thời gian thành lập, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu).

Mô hình cụ thể như sau:

Yit = α + β1X1it + + β8X8it + ak.TimeDummy + eit Trong đó:

Yit: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của QTDND i năm t (biến phụ thuộc); i: QTDND thứ i được quan sát, i = ̅̅̅̅̅̅

t: Thời đoạn quan sát thứ t của QTDND thứ i, t = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ α: Hệ số gốc;

𝛽j: Ảnh hưởng biên của từng biến số độc lập, j = ̅̅̅̅̅;

ak: Ảnh hưởng biên của biến giả phân loại năm, k = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ TimeDummy: Biến giả phân loại năm, từ năm 2009 đến năm 2016; Xjit : Các biến độc lập;

eit: Các sai số của mô hình.

Mô hình sử dụng biến giả Dummy là năm, để kiểm soát sự thay đổi của các biến số độc lập theo thời gian.

3.7. Mô tả v ƣờng c i 3.7.1. i phụ thu

Qua một số nghiên cứu thì tăng trưởng tín dụng được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng tín dụng (Aydin, 2008; Guo và Stepanyan, 2011; Nguyễn Th y Dương và Trần Hải Yến, 2011; Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép, 2014; Ivanovíc, 2015; Lê Tấn Phước, 2016). Do đó, mô hình này cũng sử dụng biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng tín dụng của QTDND (Yit).

Yit =

3.7.2. i ập

- Xi (i= ̅̅̅̅̅̅) là các biến độc lập (biến giải thích), bao gồm 2 nhóm nhân tố: nhân tố vi mô và nhân tố vĩ mô.

- Tỷ lệ sinh lời (X1): Thông thường, để phản ánh khả năng sinh lời trong hoạt động QTDND, người ta sử dụng các tỷ số chủ yếu như: tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE); tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA); tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM); tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên và một số tỷ lệ khác (Rose & Hudgins, 1998, 2010). Theo như một số nghiên cứu trước đây sử dụng chỉ tiêu ROE (Aydin, 2008; Hussain, Junaid, 2012; Trương Đông Lộc, Nguyễn Văn Thép, 2014) nên nghiên cứu này cũng sử dụng chỉ tiêu ROE để phản ánh tỷ lệ sinh lời.

Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu cho thấy có bao nhiêu lợi nhuận kiếm được của một công ty so với tổng số vốn chủ sở hữu của công ty đó (Nguyễn Thu Phương, 2015). ROE phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty.

Khi hiệu quả hoạt động tốt thì QTDND tạo được uy tín trên thị trường và có thêm nguồn lực để mở rộng tín dụng. Do đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết H1: tỷ lệ sinh lời (X1) có mối tương quan thuận với tốc độ tăng trưởng tín dụng.

- Tốc độ tăng trưởng vốn huy động (X2): Tốc độ tăng trưởng vốn huy động thể hiện tỷ lệ phần trăm tăng hoặc giảm của vốn huy động bình quân năm sau so với vốn huy động bình quân năm trước.

X2=

Khi vốn huy động năm nay tăng cao hơn năm trước sẽ tạo thêm nguồn vốn để QTDND mở rộng cho vay. Do đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết H2: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động (X2) có mối tương quan thuận với tốc độ tăng trưởng tín dụng. - Tỷ lệ nợ xấu (X3): được tính toán bằng cách lấy tổng nợ xấu chia cho tổng dư nợ của QTDND, trong đó nợ xấu bao gồm các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của QTDND theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Tỷ lệ nợ xấu được d ng để đo lường rủi ro tín dụng và khả năng có thể xảy ra tổn thất gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của QTDND. Do đó, khi QTDND có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ thận trọng trong cho vay nên có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng tín dụng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết H3: Tỷ lệ nợ xấu (X3) có mối tương quan nghịch với tốc độ tăng trưởng tín dụng.

- Quy mô QTDND (X4): là tổng tài sản của QTDND được phản ánh trên bảng cân đối kế toán cuối năm, được tính bằng cách lấy logarit neper của số dư tổng tài sản có đến cuối năm của quỹ tín dụng. Ngoài đầu tư vào các tài sản khác như xây dựng trụ sở làm việc, trang thiết bị quản lý thì nguồn tài sản của QTDND chủ yếu dử dụng để cho vay nên khi tổng tài sản tăng sẽ tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng tín dụng. Do đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết H4: Quy mô QTDND (X4) có mối tương quan thuận với tốc độ tăng trưởng tín dụng.

- Hệ số chênh lệch lãi r ng – NIM (X5) = (Doanh thu từ lãi – Chi phí trả lãi)/Tài sản sinh lời bình quân. Hệ số chênh lệch lãi r ng thể hiện chênh lệch giữa lãi đầu ra và lãi đầu vào, nó phản ánh tỷ suất lợi nhuận mà QTDND sẽ thu được.

Tuy nhiên khi chênh lệch lãi suất lớn nghĩa là lãi suất đầu ra cao có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng hoặc lãi suất đầu vào thấp, khi đó QTDND cũng thu hút được ít vốn tạo nguồn để cho vay. Trên cơ sở đó, giả thuyết được đề xuất H5: Hệ số chênh lệch lãi r ng - NIM (X5) có mối tương quan nghịch với tốc độ tăng trưởng tín dụng.

- Lạm phát (X6) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Để phản ánh tình hình lạm phát, người ta thường dùng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số giảm phát GDP (Nguyễn Ngọc Thạch, 2014). Nghiên cứu này sử dụng CPI - chỉ số giá biểu thị biến động mức giá chung của một rổ hàng hóa và dịch vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình.

Khi lạm phát tăng cao thì giá cả vật liệu đầu vào cũng như các mặt hàng tiêu dùng sẽ tăng cao, làm cho nhu cầu vốn tăng. Tuy nhiên, khi đó lãi suất vay QTDND cũng tăng nên khách hàng cân nhắc trong việc vay vốn làm ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng. Do đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H6: Lạm phát (X6) có mối tương quan nghịch với tốc độ tăng trưởng tín dụng.

- Thời gian thành lập (X7): phản ánh số năm mà QTDND đã thành lập. Đó là nhân tố quan trọng trong hoạt động của QTDND, tạo ra sự khác biệt trong tổ chức thành lập lâu năm và tổ chức mới thành lập, các QTDND có bề dầy lâu năm thì sẽ có một hệ thống quản lý, xử lý rủi ro tốt, quá trình hoạt động lâu năm sẽ sàng lọc, phân loại và chấm điểm khách hàng tốt, giúp hạn chế được rủi ro. Tuy nhiên, với địa bàn tương đối hạn chế của QTDND thì lượng khách hàng qua thời gian sẽ không tăng lên quá nhiều được, do đó tăng trưởng tín dụng ở những năm sau có thể không tăng quá lớn so với thời gian đầu. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H7: thời gian thành lập tác động ngược chiều đến tăng trưởng tín dụng.

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (X8): Là tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của tổ chức tín dụng. Theo quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động, hiện tại các quỹ tín dụng phải duy trì tỷ lệ này tối thiểu 8% (NHNN, 2015). Các quỹ tín dụng càng an toàn vốn thì niềm tin của thành viên, khách hàng

Ủy Ban Basel về giám sát ngân hàng, mức vốn tối thiểu có vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, là nguồn vốn đảm bảo khả năng chống đỡ của ngân hàng với rủi ro tốt hơn. Mức vốn tối thiểu là mức vốn b đắp cho rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp. Do đó, việc duy trì một tỷ lệ an toàn vốn phù hợp (theo quy định hoặc cao hơn) là cần thiết.

Tuy nhiên, khi tỷ lệ này được duy trì cao hơn nhiều so với quy định, nó phản ánh có thể việc sử dụng vốn để đầu tư vào các khoản mục sinh lợi khác trong đó có thể có hoạt động tín dụng là chưa tốt. Trên cở sở đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết H8: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tác động ngược chiều đến tăng trưởng tín dụng.

Bảng 3.1: Bảng tóm tắt các bi n của mô hình nghiên cứu hiệu Tên bi n Cách tính Dấu kỳ vọng Y Tốc độ tăng trưởng tín dụng

(Dư nợ tín dụng năm sau – Dư nợ tín dụng năm trước)/ Dư nợ tín dụng năm trước

X1

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu +

X2 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động

(Vốn huy động bình quân năm sau – Vốn huy động bình quân năm trước)/ Vốn huy động bình quân năm trước

+

X3 Tỷ lệ nợ xấu Tổng nợ xấu /tổng dư nợ -

X4 Quy mô tổng tài sản Logarit neper của số dư tổng tài sản + X5 Hệ số chênh lệch lãi

ròng

(Doanh thu từ lãi – Chi phí trả lãi)/Tài sản sinh lời

- X6 Tỷ lệ lạm phát Lấy số liệu của tỉnh Bình Thuận trên

website cục thống kê tỉnh

- X7 Thời gian thành lập Tính từ thời điểm được cấp giấy phép

hoạt động đến các năm nghiên cứu

- X8 Tỷ lệ an toàn vốn tối

thiểu

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA ÀN TỈNH ÌNH THUẬN

Trước khi trình bày phần kết quả ước lượng mô hình hồi quy, chương này sẽ trình bày về thực trạng hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn từ 2009 đến 2016; sau đó nhận xét về dữ liệu như thống kê mô tả dữ liệu, xem xét tính tương quan giữa các biến số, kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, thực hiện các kiểm định cần thiết. Sau đó là phần kết quả mô hình hồi quy với các thảo luận liên quan trong nghiên cứu.

4.1. Thực trạng hoạt ng của các QTDND tại tỉnh Bình Thuận (2009-2016) Bảng 4.1. Số liệu h ạt g ủ QTDND Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ ti u 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổ g guồ vố 373.152 507.319 651.032 811.901 1.026.662 1.263.061 1.376.604 1.553.909 Tăng, giảm (%) so năm trước 18,19 35,96 28,33 24,71 26,45 23,03 8,99 12,88 Vố hủ sở hữu 32.420 35.547 44.158 55.613 72.475 79.291 89.161 79.525 Tăng, giảm (%) so năm trước 11,53 9,65 24,22 25,94 30,32 9,40 12,45 -10,81 Tổ g vố hu g 257.161 376.480 517.575 650.432 809.633 1.019.863 1.101.208 1.292.915 Tăng, giảm (%) so năm trước 15,36 46,40 37,48 25,67 24,48 25,97 7,98 17,41 Tổ g ƣ ợ 334.762 437.480 565.218 717.970 884.046 1.090.462 1.190.507 1.317.176 Tăng, giảm (%) so năm trước 21,97 30,68 29,20 27,03 23,13 23,35 9,17 10,64 Dư nợ ngắn hạn 315.283 391.847 516.796 610.818 713.610 902.151 971.888 1.048.220 % so tổng dư nợ 94,18 89,57 91,43 85,08 80,72 82,73 81,64 79,58 Tỷ ệ ợ ấu (%) 0,68 0,67 0,63 0,47 0,50 0,75 2,89 2,53 Lợi huậ s u thu 2.805 3.770 5.462 7.535 9.998 8.934 -1.242 -5.612 Tăng, giảm (%) so năm trước 1,60 34,40 44,88 37,95 32,69 -10,64 -113,90 351,85

- Tổng nguồn vốn hoạt động: Nguồn vốn hoạt động của các quỹ tín dụng tăng trưởng qua các năm. Đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn hoạt động đạt 1.553.909 triệu đồng, tăng 316,43% so với 31/12/2009.

Biểu ồ 4.1. Tổng nguồn vốn hoạt ng của các QTDND

- Hoạt động huy động vốn: việc huy động vốn của các QTDND cũng chịu sự tác động của biến động lãi suất, giá vàng, nên ảnh hưởng đến tâm lý của người gửi tiền, khiến họ không mặn mà lắm việc gửi tiền ở QTDND. Nhưng do QTDND được lợi thế hơn ngân hàng khi được huy động với lãi suất cao hơn ngân hàng (0,5%/năm) nên kết quả huy động vốn vẫn tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn huy động của năm 2015 thấp hơn nhiều so với các năm khác, do có 02 QTDND hoạt động không tốt dẫn đến vốn huy động giảm, làm cho tổng lượng vốn huy động chung của các QTDND trên địa bàn tỉnh tăng lên không nhiều.

0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 1.800.000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 triệu ồ g m Tổ g guồ vố Tổng nguồn vốn

Biểu ồ 4.2. Tổ g hu ng vố v ƣ ợ của các QTDND

- Hoạt động cho vay: Qua biểu đồ 2.2 ta thấy vốn huy động tăng trưởng qua các năm và dư nợ cũng tăng trưởng tương ứng. Điều đó phản ánh các QTDND đã quản lý tốt hoạt động của mình, khi sử dụng được triệt để nguồn vốn huy động được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)