Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc đề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu cấu trúc, đa dạng sinh học hiện tại của các trạng thái rừng. Đó là cơ sở cho việc đề xuất các biện nhằm nâng cao sức sản xuất, tính đa dạng sinh học và khả năng phòng hộ của rừng. Cụ thể:
+ Phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra lâm học, điều tra tài nguyên rừng. Trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh với mục tiêu phục vụ cho kinh doanh lợi dụng rừng bền vững, lâu dài và đáp ứng mục tiêu phòng hộ của rừng đầu nguồn xung yếu.
+ Nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài cây để có hƣớng điều chỉnh các loài cây mục đích, loại dần các loài cây phi mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và khả năng phòng hộ của rừng đầu nguồn.
+ Nghiên cứu cấu trúc N/D1.3để hạn chế bớt các loài cây phi mục đích nhƣng cùng cỡ kính chèn p các loài cây mục đích, nhằm điều chỉnh cấu trúc hợp lý, tạo điều kiện cho cây mục đích phát triển.
+ Các giải pháp kỹ thuật đƣa ra phải đảm tính đa dạng sinh học, đa dạng loài càng cao thì khả năng đạt đƣợc các mục đích kinh tế càng nhiều. Càng có nhiều loài đƣợc sử dụng thì các lựa chọn lâm sinh càng rộng.
Từ mục tiêu đó, dựa trên kết quả nghiên cứu đề tài đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trạng thái rừng IIIA1 và IIIA3.
Đây là trạng thái rừng mới qua khai thác chọn kiệt, cấu trúc rừng đã bị phá vỡ hoàn toàn. Vì vậy, mục tiêu phát triển rừng là nuôi dƣỡng rừng, ƣu tiên các loài cây đa mục đích có vai trò cải tạo đất rừng thoái hóa, h trợ tái sinh, sinh trƣởng và phát triển của các loài cây g có giá trị và cung cấp các sản phẩm trực tiếp. Do đó, trong các biện pháp thì biện pháp tỉa thƣa các cây có giá trị kinh tế thấp và chiếm hệ số tổ thành cao trong lâm phần nhƣ Bời lời, Ba soi, Thành ngạnh... để tạo không gian cho sinh trƣởng các cây có giá trị nhƣ Muồng đen, Kháo, Ràng ràng. Mặt khác, công tác này giúp mở không gian dinh dƣỡng và ánh sáng cho cây tái sinh tầng dƣới phát triển, giảm sự cạnh tranh với những cây mẹ gieo giống có giá trị. Việc tỉa thƣa không làm ảnh hƣởng đến tái sinh dƣới tán rừng, không làm giảm độ tàn che của rừng. Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng h n loài, nhiều tầng, nhiều thế hệ kế tiếp, đó là các loại hình rừng có hiệu quả phòng hộ tốt nhất.
Mật độ tầng cây cao của trạng thái này lớn từ 672 đến 716 cây/ha, độ tàn che chỉ đạt 0,4 – 0,6 các cây trong rừng phân bố không đều, chúng thƣờng tập trung thành từng đám, nên xuất hiện nhiều l trống trong rừng. Vì vậy, có thể áp dụng biện pháp làm giàu rừng bằng cách gây trồng các loài bản địa có s n tại địa phƣơng nhƣ Gi đỏ, Gi trắng, Trám... Thông qua biện pháp đơn giản hóa tổ thành và biện pháp làm giàu rừng để cây rừng phân bố đều trên toàn bộ lâm phần, đồng thời phát dây leo, cây bụi, thảm tƣơi, tạo điều kiện cho cây tái sinh phát triển, làm tăng độ tàn che của rừng.
Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Nhận biết các cây giống còn lại để bảo vệ hoặc thiết lập các cụm cây giống để gieo giống cho quá trình tái sinh tự nhiên trong tƣơng lai. Tiến hành các biện pháp bảo vệ đất ở những nơi có điều kiện nhƣ làm đất, tủ gốc. Kiểm soát cỏ dại, cây leo, bụi rậm và sâu bệnh để bảo vệ và tạo điều kiện cho cây con tái sinh phát triển. Trong khi phát dọn thực bì và làm cỏ phải chú ý bảo vệ các cây con tái sinh mục đích, hạn chế sự phát triển của các loài xâm hại.
* Trạng thái rừng III 3:
Là rừng thứ sinh đã qua khai thác chọn kiệt, nhƣng đã có thời gian phục hồi tự nhiên, hình thành lớp cây tƣơng lai.
Mật độ lâm phần biến động từ 540 đến 584 cây/ha. Số loài tham gia vào công thức tổ thành là 8 loài. Nhƣng số loài có giá trị tham gia vào công thức tổ thành lại chiếm tỷ lệ thấp nhƣ Gi trắng, Kháo, Chò chỉ, ... Bên cạnh đó số loài ít có giá trị kinh tế vẫn tham gia vào công thức tổ thành với tỷ lệ lớn nhƣ: Vả, Dung giấy... Vì vậy, việc đơn giản hóa tổ thành thông qua tỉa thƣa là hết sức cần thiết, loại bỏ những cây cong queo, sâu bệnh, cây ít có giá trị... đồng thời tuyển chọn cây mẹ gieo giống có giá trị kinh tế và khả năng phòng hộ cao, phân bố đều trên toàn bộ lâm phần. Cây mẹ gieo giống phải có phẩm chất cây tốt, không lệch tán, sản lƣợng và chất lƣợng hạt giống cao.
Điều chỉnh độ tàn che của rừng bằng việc điều chỉnh tổ thành tầng cây cao, sẽ tạo không gian dinh dƣỡng và ánh sáng cho cây tái sinh phát triển, điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng h n loài, nhiều tầng, nhƣng sự điều chỉnh phải đảm bảo tàn che hợp lý cho trạng thái rừng này là ≥ 0,5. Ở những nơi địa hình dốc, độ tàn che thấp cần xúc tiến tái sinh tự nhiên, tạo điều kiện cho cây tái sinh mục đích phát triển và dần dần tham gia vào công thức tổ thành.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu về đặc điểm lâm học của quần xã thực vật rừng tự nhiên tại huyện Phong Thổ, Lai Châu, đề tài rút ra một số kết luận chính sau đây:
5.1.1. Cấu trúc tầng cây cao
- Tổ thành tầng cây cao tƣơng đối đa dạng. Ở trạng thái IIIA1 và IIIA3có tổ thành tầng cây cao tƣơng đối giống nhau, những loài cây có ý nghĩa sinh thái trong quần xã bao gồm các loài cây Ba soi, Bời lời, Chò xót, Gi trắng, Kháo. Phần lớn là những loài cây ƣa sáng, có ý nghĩa lập quần cao. Cụ thể, trạng thái rừng IIIA1 bao gồm 20 loài với mật độ trung bình 693 cây/ha, tiết diện ngang trung bình 13,64 m2/ha và trữ lƣợng trung bình 79,06 m3/ha. Trạng thái rừng IIIA3 bao gồm 19 loài với mật độ trung bình 560 cây/ha, tiết diện ngang trung bình 17,72 m2/ha và trữ lƣợng trung bình 152,10 m3/ha. Trạng thái rừng IIIB bao gồm 17 loài với mật độ trung bình 493 cây/ha, tiết diện ngang trung bình 26,11 m2/ha và trữ lƣợng trung bình 255,23 m3/ha.
5.1.2. Một số quy luật kết cấu lâm phần
- Phân bố số cây theo đƣờng kính N/D1.3 của 3 trạng thái rừng có thể mô phỏng tốt bằng phân bố Weibull và phân bố khoảng cách, đều có dạng đƣờng cong một đỉnh.
- Phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn của trạng thái rừng IIA có thể mô phỏng tốt bằng phân bố Weibull.Phân bố khoảng cách và phân bố giảm là không phù hợp với quy luật phân bố số cây theo chiều cao.
5.1.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái rừng
Tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng thiếu cả về số lƣợng và kém về chất lƣợng. Tổ thành cây tái sinh khác so với tổ thành tầng cây cao. Vì vậy, trong tƣơng lai tổ thành rừng sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thành phần loài cây. Mật độ cây tái sinh ở mức thấp, trong đó, các trạng thái rừng IIIA1, IIIA3, IIIB có mật độ trung bình lần lƣợt là 252 cây/ha, 319 cây/ha và 415 cây/ha. Tỷ lệ cây tái sinh hầu hết có chất lƣợng trung bình. Số lƣợng cây tái sinh của một loài thấp nhƣng số lƣợng loài cây trong các trạng
thái lại rất lớn. Nói chung, tình hình tái sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng đều chƣa ổn định.
Chiều cao cây tái sinh phân bố ở khắp các cấp chiều cao từ dƣới 1 m đến trên 3m. Điều này chứng tỏ ở cả 3 trạng thái rừng nghiên cứu tái sinh diễn ra liên tục theo thời gian. Số lƣợng cây tái sinh tập trung nhiều nhất ở 2 cấp chiều cao nhỏ hơn 1m và từ 1 – 3m. Số cây tái sinh ở các cấp chiều cao nhiều nhất ở rừng TXG và thấp nhất ở rừng TXN.
5.1.4. Đặc trưng về đa dạng sinh học của các trạng thái rừng
Các trạng thái rừng nghiên cứu có số lƣợng loài tầng cây cao không tƣơng đồng với nhau. Trong đó, trạng thái rừng IIIA3 có độ phong phú loài đồng đều hơn so với hai trạng thái còn lại. Mặt khác, trạng thái rừng IIIA3 có số loài nhiều và mức độ đồng đều cao hơn 2 trạng thái còn lại với D = 0,90, tiếp theo là trạng thái rừng IIIB với D = 0,85 và độ phong phú loài thấp nhất là trạng thái IIIA1 với D = 0,79. Tính đa dạng về số loài cây g của 3 trạng thái IIIA1, IIIA3 và IIIB có sự khác nhau rõ rệt. Trong đó, độ đa dạng cao nhất thuộc về trạng thái IIIA3 với H’ = 3,71, tiếp theo là trạng thái IIIB với H’ = 3,25 và TXN với H’ = 3,23.
5.1.5. Một số đề xuất
* Giải pháp về quản lý, bảo vệ
+ Điều tra, đánh giá tài nguyên rừng
Cần mở rộng điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên rừng ở các khu vực nghiên cứu dựa trên việc mở rộng hệ thống các ÔTC.
Số liệu điều tra phải đƣợc xử lý hệ thống trên các phần mềm chuyên dụng trong lâm nghiệp, để đƣa ra kết quả đánh giá thực trạng tài nguyên rừng qua các lần điều tra, làm cơ sở cho quản lý bảo vệ rừng.
+ Quản lý, bảo vệ rừng
Những loài cây có trong danh lục Sách đỏ thực vật Việt Nam (nhƣ Pơ mu) ở trạng thái rừng IIIB cần đƣợc quy hoạch vùng quản lý bảo vệ nghiêm ngặt, có hồ sơ quản lý chặt chẽ về vùng phân bố, số lƣợng cá thể, số lƣợng tái sinh của loài để có hƣớng bảo vệ và nuôi dƣỡng hợp lý.
+ Phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra lâm học, điều tra tài nguyên rừng. Trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh với mục tiêu phục vụ cho kinh doanh lợi dụng rừng bền vững, lâu dài và đáp ứng mục tiêu phòng hộ của rừng đầu nguồn xung yếu.
+ Nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài cây để có hƣớng điều chỉnh các loài cây mục đích, loại dần các loài cây phi mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và khả năng phòng hộ của rừng đầu nguồn.
+ Nghiên cứu cấu trúc N/D1.3 để hạn chế bớt các loài cây phi mục đích nhƣng cùng cỡ kính chèn p các loài cây mục đích, nhằm điều chỉnh cấu trúc hợp lý, tạo điều kiện cho cây mục đích phát triển.
+ Các giải pháp kỹ thuật đƣa ra phải đảm tính đa dạng sinh học, đa dạng loài càng cao thì khả năng đạt đƣợc các mục đích kinh tế càng nhiều. Càng có nhiều loài đƣợc sử dụng thì các lựa chọn lâm sinh càng rộng.
5.2. Tồn tại
- Kết quả nghiên cứu của đề tài dựa trên một số lƣợng mẫu có hạn
- Đề tài chƣa có điều kiện thử nghiệm số lƣợng và kích thƣớc ô mẫu thích hợp để thống kê thành phần loài cây, cấu trúc rừng và tái sinh dƣới tán rừng.
- Đề tài không thể bố trí ô định vị để theo d i động thái rừng - Đề tài chƣa nghiên cứu hết các trạng thái rừng của khu vực
- Việc đề xuất một số giải pháp mới chỉ dừng lại ở những đề xuất có tính định hƣớng, chƣa có điều kiện thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của những đều xuất đó.
5.3. Khuyến nghị
Từ những hạn chế, tốn tại trên, đề tài đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau: - Kết hợp nghiên cứu thêm một số đặc điểm lâm học của các trạng thái rừng nhƣ lƣợng tăng trƣởng bình quân về đƣờng kính, chiều cao; nghiên cứu vật rơi rụng và đặc biệt là nghiên cứu khả năng hấp thụ Cácbon của rừng, tạo cơ sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
- Đẩy mạnh triển khai các biện pháp quản lý, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm tạo điều kiện cho rừng phát triển nhanh, đáp ứng tốt mục tiêu đặt ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Nguyễn Trọng Bình (2014), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu tr c và tính đa dạng sinh học kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, cây lá kim tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2, tr. 3255 – 3263.
2. Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học của rừng kín thường xanh nhiệt đới ở khu vực ã Đà, t nh Đồng Nai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 22, tr. 99-105.
3. Bộ Lâm nghiệp (1971-1986), Cây gỗ rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu tr c tăng trưởng sản ượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56.
6. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu tr c và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên Đắk N ng, Đắk Lắk
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
7. Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59.
8. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên n i đá v i tại a địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp.
9. Baur G.N. (1976), ơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
10. Phạm Ngọc Giao (1995), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của ch ng trong điều tra - kinh doanh rừng Th ng đu i ngựa Pinus massoniana Lam vùng Đ ng Bắc -Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp.
11. Phạm Ngọc Giao (1996), Mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra cây riêng lẻ với đường kính gốc và khả năng truy t m kích thước những cây bị mất ở rừng trồng thuần oài đều tuổi thuộc trung tâm nghiên cứu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp, Thông tin khoa học lâm nghiệp, ĐH Lâm nghiệp.
12. V Đại Hải (2014), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng IIA tại khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, t nh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, tr. 3390 – 3398.
13. Ngô Thị Hạnh (2009), Đánh giá ước đầu về thành phần oài, cấu tr c và động thái tái sinh của các tiêu chuẩn định vị trong rừng á rộng thường xanh Vườn uốc gia Ba Bể - Bắc ạn, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trƣờng ĐHLN.
14. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon c y đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
15. Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, số 2, tr. 3-4.
16. Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và xác định mối quan hệ giữa tổ thành loài cây gỗ, loài cây tái sinh với loài cây gỗ, loài cây tái sinh cho lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương ơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp.
17. Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr. 28 – 30.
18. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng