Các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực thành phố, thị xã có mặt bằng kinh doanh là tài sản của chính doanh nghiệp nên việc xét duyệt cho vay dựa trên TSĐB được chặt chẽ hơn. Các doanh nghiệp thuộc khu vực cấp huyện thường có mặt bằng kinh doanh nằm trong khu công nghiệp được thuê mướn, các hộ kinh doanh cá thể hoạt động không chính thức, tạm thời, không khảo sát được tên đường phố rõ ràng nên không có khả năng tiếp cận giới hạn khả năng truy xuất nguồn gốc của và tài sản của học (mặt bằng kinh doanh) để được sử dụng làm tài sản đảm bảo cho các tổ chức tài chính.
Đối với khu vực kinh doanh cấp huyện, ngân hàng phải xét duyệt thêm đặc tính về cơ hội tăng trưởng thị trường của sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh, gắn với các hợp đồng thu mua cho thị trường xuất khẩu tiềm năng (gạo, thanh long, chuối..). Đối với các sản phẩm kinh doanh đang mở rộng thị trường cần xét đến tính rủi ro của mặt hàng kinh doanh có tính ổn định không.
5.2.4. Các chính sách đối với tuổi doanh nghiệp
Theo kinh nghiệm truyền thống thì các doanh nghiệp được thành lập càng lâu thì càng có kinh nghiệm trong kinh doanh, nên thường được tín nhiệm và ưu tiên trong
quá trình xét duyệt cấp tín dụng. Tuy nhiên theo thực tiễn những năm gần đây, việc kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ không trả được nợ vay ngân hàng không chỉ xảy ra ở những doanh nghiệp mới thành lập mà còn xảy ra ở các doanh nghiệp thành lập lâu đời và được ngân hàng xem là khách hàng truyền thống.
Mặt khác nhân sự của các doanh nghiệp mới thành lập trong giai đoạn gần đây đa phần là những người đã qua đào tạo nhưng do thiếu vốn, chưa có kinh nghiệm họ phải đi làm thuê cho các công ty, doanh nghiệp ở các ngành, lĩnh vực khác nhau, sau một thời gian tích luỹ được vốn và kinh nghiệm họ mới liên kết lại với nhau để thành lập doanh nghiệp. Cho thấy họ là những người từng trải, có kinh nghiệm trong kinh doanh, có ý tưởng kinh doanh nhưng thiếu vốn để thực hiện các dự án kinh doanh. Vì vậy ngân hàng cần xem xét quan tâm phát triển nhóm khách hàng này trong hiện tại và tương lai.
Đối với khách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng, vay trả đúng hạn, có uy tín thì ngân hàng có thể xem xét cho vay với lãi suất ưu đãi hơn, hoặc thời gian trả nợ không hạn chế,… những ưu đãi này sẽ thúc đẩy các DNVVN sử dụng vốn có hiệu quả đảm bảo chất lượng trong quan hệ tín dụng.
5.2.5. Chính sách đối với Thông tin kinh doanh
Để giải quyết vấn đề này thì các DNVVN nên thực hiện công khai thông tin của doanh nghiệp như giới thiệu về doanh nghiệp, báo cáo tài chính, thông tin lợi nhuận,… nếu được các DNVVN có thể lên sàn chứng khoán hay sử dụng dịch vụ kiểm toán cuối mỗi năm tài chính để tăng thêm sự tin cậy đối với thông tin tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tham khảo tiêu chuẩn xét duyệt thông tin báo cáo tài chính của các tổ chức tín dụng để rút kinh nghiệm làm báo cáo tài chính theo đúng quy chuẩn của các tổ chức tín dụng yêu cầu. Điều này sẽ giúp các DNVVN trên địa bàn Tỉnh Long An dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An
5.2.6 Chính sách đối với tổng tài sản
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên bắt đầu tiết kiệm để có thể đầu tư vào các tài sản hữu hình được thế chấp để đảm bảo an toàn trong tương lai để tiếp cận với khoản vay với lãi suất thấp. Tài sản đảm bảo là một nhân tố quyết định quan trọng cho bất kỳ công ty nào để có thể tiếp cận được khoản nợ từ bên cho vay. Điều này cho thấy các
doanh nghiệp nhỏ và vừa không có tài sản đảm bảo sẽ gặp khó khăn trong việc có được khoản nợ từ các nhà cho vay, nghĩa là các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính. Do đó, các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải cải thiện đầu tư vào tài sản hữu hình. Do đó, chủ DNVVN nên sẵn sàng để tìm hiểu các yêu cầu của các nhà cung cấp tín dụng vì các nhà cho vay xem xét các tiêu chí cụ thể để được phê duyệt. Các nhà quản lý-chủ doanh nghiệp nhỏ phải tư vấn và đào tạo chuyên gia về các yêu cầu của các tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty tài chính, các chủ nợ thương mại vv để cải thiện khả năng tiếp cận của họ trong việc vay nợ.
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế trong phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và địa bàn nghiên cứu, cùng với việc chọn mẫu ngẫu nhiên các DNVVN đang hoạt động tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An nên tính đại diện chưa được tối ưu.
Hạn chế đối với phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chỉ tiến hành ở các DNVVN tại Tỉnh Long An và tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An. Với đặc thù, quy chế riêng của mỗi ngân hàng sẽ có những quy chế cho vay riêng nên khả năng tiếp cận vốn vay của các DNVVN ở các ngân hàng sẽ khác nhau.
Bên cạnh những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn rút ra được từ kết quả nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này có một số giới hạn và từ đó gợi ý cho các nghiên cứu tương lai như sau:
- Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu này chỉ thực hiện khảo sát các DNVVN tại Tỉnh Long An nên kết quả này chưa thể áp dụng cho đồng loạt các doanh nghiệp.
- Thứ hai, việc tăng kích thước mẫu cần được mở rộng để đảm bảo tính đại diện, khái quát hóa cao hơn là điều nên làm trong các nghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu tương lai là tăng quy mô mẫu, mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều tỉnh thành trong cả nước.
- Thứ ba, nghiên cứu này chỉ áp dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An. Vì vậy, cần một nghiên cứu khác thực hiện với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh.
Trong các nghiên cứu tiếp theo dự kiến sẽ triển khai nghiên cứu từ cả hai phía DNVVN- Ngân hàng để đánh giá khách quan và toàn diện hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Chương 5 của luận văn đã đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cho cả DNVVN, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An,nhằm tháo gỡ phần nào khó khăn cho DNVVN trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An.
Để có thể tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ NHTM, trước hết cần sự nỗ lực từ chính các DNVVN trong việc: Có kinh nghiệm trong vay vốn, có tài sản đảm bảo có giá trị lớn, khu vực kinh doanh thuận lợi, thông tin kinh doanh công khai, giá trị tổng tài sản lớn, tuổi doanh nghiệp (số năm kinh doanh) cao.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An cũng phải thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện tối đa cho DNVVN có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng: nới lỏng quy chế cho vay, ưu đãi lãi suất và ưu đãi thế chấp, thiết kế nhiều sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc thù của DNVVN, nên có quy trình cấp tín dụng dành riêng phù hợp với đối tượng DNVVN, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Phạm Ngọc Linh (2009), “Những tháo gỡ ban đầu về khả năng tiếp cận hỗ trợ tín dụng cho DNVVN”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế; 2009, số 6.
2. Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức trong triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: Trường hợp nông hộ sản xuất lúa ở Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học 2011 – Trường Đại học Cần Thơ.
3. Nguyễn Hồng Hà (2013), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 9, tr. 37 – 45;
4. Nguyễn Văn Lê (2014), Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, Luận án tiến sỹ Học viện Ngân hàng, Hà Nội;
5. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
6. Nhóm nghiên cứu Kinh tế và phát triển (DERG) (2010), "Tính sẵn có và hiệu quả của tín dụng nông thôn Việt Nam: bằng chứng điều tra Tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình ở Việt Nam 2006-2008-2010" Trường Đại học tổng hợp Copenhagen (Uoc) – Chương trình phát triển Nông nghiệp và Nông thôn (ARD) 7. Nguyễn Minh Kiều, Huỳnh Thế Du và Nguyễn Trọng Hoài (2005), “Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tháng 04 năm 2005.
8. Hoàng Minh (2007), “Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển DNVVN”, Tạp chí Ngân hàng số 13.
9. Các báo cáo của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Long An
10. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Ricardo N. Bebczuk (2004). What determines the access to credit by SMEs in Argentina? Documento de Trabajo Nro 48. [Online] http://www.depeco.econo.unlp.edu.ar/doctrab/doc48.pdf (November, 08. 2012). 2. Wagema G. Mukiri (2011) Determinants of access to bank credit by micro and
small enterprises in Kenya, UNPD: Growing Inclusive Markets, http://case.growinginclusivemarkets.org/documents/211
3. Hilario Languitone (2016) Factors influencing access to finance by SMEs in Mozambique,
https://innovation-entrepreneurship.springeropen.com/articles/10.1186
4. Aysa Ipek Erdogan (2018) Factors affecting SME access to bank financing: an interview study with Turkish bankers; Journal Small Enterprise Volume 25,2018 – Issue 1: Small Bussiness Finance, Page 23 - 35
5. Alex Reuben (2015) Testing SMEs Determinants of Access to Debt Financing by Using Logistic Regression Model; A. Kira. Journal of Social Sciences (JSS), Volume 1(1) 2015, Page 76 – 92
6. Livingstone, I. (2001). Small enterprises development in Cambodia: The role of credit. In economic policy and manufacturing performance in Developing Countries, ed. Oliver Morrissey and Michael Tribe, Cheltenham: Edward Elgar. 7. Kitindi, E.G., Magembe, B.A.S., & Sethibe, A. (2007). Lending decision
making and financial information: the usefulness of corporate annual reports to lender in Botswana. International Journal of Applied Economics and Finance, 1(2), 55-60.
8. www.siteresources.worldbank.org/intexpcomnet/hallberg_2000.pdf (August 10, 2012).
9. Bigsten, A., Collier, P., Dercon, S., Fafchamps, M., Gauthier, B., Gunning, J.W., Oduro, A., Oostendorp, R., Patillo, C., Söderbom, M., Teal, F., Zeufack, A. (2000). Rates of return physical and human capital in Africa’s manufacturing sector, Economic Development and Cultural Change, 48: 801-27.
10. Fatoki, O. & Asah, F. (2011). The impact of firm and entrepreneurial characteristics on access to debt finance by SMEs in King Williams’ Town,
South Africa. International Journal of Business and Management Vol. 6, No. 8; [Online] www.ccsenet.org/journal/index.php/ijbm/article/download/pdf (May 25, 2012).
Danh sách các DNVVN được chọn khảo sát tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh tỉnh Long An
Hồi quy Binary Logistic lần 1
LOGISTIC REGRESSION VARIABLES KNTC
/METHOD=ENTER TTS KV TTKD TUOIDN LHDN TSDB TDHV KN /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) ITERATE(20) CUT(.5).
Logistic Regression
Case Processing Summary
Unweighted Casesa N Percent
Selected Cases Included in Analysis 200 100,0
Missing Cases 0 ,0
Total 200 100,0
Unselected Cases 0 ,0
Total 200 100,0
a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases.
Dependent Variable Encoding
Original Value Internal Value Doanh nghiệp không tiếp cận
được vốn vay 0
Doanh nghiệp tiếp cận được
Block 0: Beginning Block
Classification Tablea,b
Observed
Predicted Khả năng tiếp cận vốn vay
Percentage Correct Doanh nghiệp không tiếp cận được vốn vay Doanh nghiệp tiếp cận được vốn vay Step 0 Khả năng tiếp cận vốn
vay
Doanh nghiệp không tiếp
cận được vốn vay 0 72 ,0
Doanh nghiệp tiếp cận
được vốn vay 0 128 100,0
Overall Percentage 64,0
a. Constant is included in the model. b. The cut value is ,500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 0 Constant ,575 ,147 15,255 1 ,000 1,778
Variables not in the Equation
Score df Sig. Step 0 Variables TTS 17,414 1 ,000 KV 9,262 1 ,002 TTKD 11,961 1 ,001 TUOIDN 20,025 1 ,000 LHDN 4,552 1 ,033 TSDB 43,389 1 ,000 TDHV 13,101 1 ,000 KN 4,523 1 ,033 Overall Statistics 70,205 8 ,000
Block 1: Method = Enter
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 1 Step 123,273 8 ,000
Block 123,273 8 ,000
Model 123,273 8 ,000
Model Summary
Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 138,094a ,460 ,631
a. Estimation terminated at iteration number 8 because parameter estimates changed by less than ,001.
Classification Tablea
Observed
Predicted Khả năng tiếp cận vốn vay
Percentage Correct Doanh nghiệp không tiếp cận được vốn vay Doanh nghiệp tiếp cận được vốn vay Step 1 Khả năng tiếp cận vốn
vay
Doanh nghiệp không tiếp
cận được vốn vay 58 14 80,6
Doanh nghiệp tiếp cận
được vốn vay 12 116 90,6
Overall Percentage 87,0
a. The cut value is ,500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a TTS ,640 ,163 15,433 1 ,000 1,896 KV 2,567 1,044 6,049 1 ,014 13,028 TTKD 1,374 ,488 7,930 1 ,005 3,951 TUOIDN ,422 ,180 5,473 1 ,019 1,525 LHDN -,418 1,188 ,124 1 ,725 ,659 TSDB 2,879 1,059 7,388 1 ,007 17,798 TDHV -,110 ,902 ,015 1 ,903 ,896 KN 2,923 1,121 6,802 1 ,009 18,588 Constant -8,342 2,023 17,001 1 ,000 ,000
Hồi quy Binary Logistic lần 2
LOGISTIC REGRESSION VARIABLES KNTC
/METHOD=ENTER TTS KV TTKD TUOIDN TSDB KN
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) ITERATE(20) CUT(.5).
Logistic Regression
Case Processing Summary
Unweighted Casesa N Percent
Selected Cases Included in Analysis 200 100,0
Missing Cases 0 ,0
Total 200 100,0
Unselected Cases 0 ,0
Total 200 100,0
a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases.
Dependent Variable Encoding
Original Value Internal Value Doanh nghiệp không tiếp cận
được vốn vay 0
Doanh nghiệp tiếp cận được
Block 0: Beginning Block
Classification Tablea,b
Observed
Predicted Khả năng tiếp cận vốn vay
Percentage Correct Doanh nghiệp không tiếp cận được vốn vay Doanh nghiệp tiếp cận được vốn vay Step 0 Khả năng tiếp cận vốn
vay
Doanh nghiệp không tiếp
cận được vốn vay 0 72 ,0
Doanh nghiệp tiếp cận
được vốn vay 0 128 100,0
Overall Percentage 64,0
a. Constant is included in the model. b. The cut value is ,500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 0 Constant ,575 ,147 15,255 1 ,000 1,778
Variables not in the Equation
Score df Sig. Step 0 Variables TTS 17,414 1 ,000 KV 9,262 1 ,002 TTKD 11,961 1 ,001 TUOIDN 20,025 1 ,000 TSDB 43,389 1 ,000 KN 3,115 1 ,078 Overall Statistics 70,895 6 ,000
Block 1: Method = Enter
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 1 Step 123,301 6 ,000
Block 123,301 6 ,000
Model 123,301 6 ,000
Model Summary
Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 138,066a ,460 ,631
a. Estimation terminated at iteration number 8 because parameter estimates changed by less than ,001.
Classification Tablea
Observed
Predicted Khả năng tiếp cận vốn vay
Percentage Correct Doanh nghiệp không tiếp cận được vốn vay Doanh nghiệp tiếp cận được vốn vay Step 1 Khả năng tiếp cận vốn
vay
Doanh nghiệp không tiếp
cận được vốn vay 58 14 80,6
Doanh nghiệp tiếp cận
được vốn vay 11 117 91,4
Overall Percentage 87,5
a. The cut value is ,500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a TTS ,633 ,161 15,540 1 ,000 1,884 KV 2,472 ,992 6,211 1 ,013 11,844 TTKD 1,328 ,478 7,713 1 ,005 3,773 TUOIDN ,421 ,178 5,632 1 ,018 1,524 TSDB 2,749 ,978 7,897 1 ,005 15,623 KN 2,981 1,131 6,946 1 ,008 19,699 Constant -8,594 1,941 19,605 1 ,000 ,000
DESCRIPTIVES VARIABLES=TTS TUOIDN /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX.
Descriptives
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation