Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng di truyền loài dầu song nàng (diptercarpus dyeri pierre) ở rừng nhiệt đới đông nam bộ​ (Trang 27)

Đối tƣợng nghiên cứu là loài Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri

Pierre) ở ba khu rừng bảo t n thuộc rừng nhiệt đới núi thấp Đông Nam Bộ, Rừng Phòng hộ T n Phú (huyện Định Quán, tỉnh Đ ng Nai), Khu Bảo t n Thiên nhiên và Văn hóa Đ ng Nai (huyện Vĩnh Cửu, Đ ng Nai) và Vƣờn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát (huyện T n Biên, tỉnh T y Ninh). rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ.

Để ph n tích đa dạng di truyền loài D. dyeri ở rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ, 73 mẫu vỏ th n của c y trƣởng thành đã đƣợc thu thập. Mẫu đƣợc thu thập ngẫu nhiên tại mỗi địa điểm nghiên cứu (Bảng 2.1).

Bảng 2.1. Địa điểm thu thập mẫu cho phân tích đa dạng di truyền

Địa điểm mẫu Số Tọa độ Độ cao so với mặt

biển (m) Rừng Phòng hộ Tân Phú 21 11 006’vĩ độ Bắc 107025’ kinh độ Đông 116 - 127 Khu Bảo t n Thiên nhiên và Văn hóa Đ ng Nai (Mã Đà) 25 11007’ vĩ độ Bắc 107009’ kinh độ Đông 98 - 119 Vƣờn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát 27 11 o21’ vĩ độ Bắc 106o02’ kinh độ Đông 10 - 20 Rừng phòng hộ Tân Phú Khu rừng ở T n Phú nằm ở vị trí 107o20’ đến 107o27’30” kinh độ Đông và 11o02’32” đến 11o10’ vĩ độ Bắc, với phía Bắc giáp xã Gia Canh và

Công ty mía đƣờng La Ngà, phía Nam giáp sông La Ngà (huyện Xu n Lộc), phía Đông giáp sông La Ngà (Tỉnh Bình Thuận) và phía T y giáp Công ty mía đƣờng La Ngà. Về mặt địa hình, rừng phòng hộ T n Phú bao g m đ i núi thấp dƣới 300 m, độ dốc không quá 10o. Lƣợng mƣa hằng năm khoảng 1500 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình năm 27,3oC với độ ẩm 78%. Về thổ nhƣỡng g m 5 loại đất chính nhƣ đất bazan trên vùng đ i thấp, đất bazan trên đ i núi trung bình, đất phù sa cổ trên đ i thấp đất phù sa cổ trên vùng bán bình nguyên và đất hình thành trên sa thạch, phiến thạch vùng đ i trung bình. Thảm thực vật đặt trƣng bởi rừng kín thƣờng xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới với các họ đặc trƣng nhƣ họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cơm nguội (Myrtaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Cà phê (Rubiaceae) và họ Dẻ (Fagaceae). Rừng phòng hộ T n Phú g m có khoảng 200 loài thực vật với 45 họ (Tài liệu của Ban quản lý rừng phòng hộ T n Phú năm 2011). Các loài c y họ Dầu (Dipterocarpaceae) thƣờng ở tầng vƣợt tán bao g m Vên vên (Anisoptera costata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Dầu mít (D. costatus), Sao đen (Hopea odorata), Sến mủ (Shorea roxburghii), Dầu lông (D. intricatus), Dầu lá bóng (D. turbinatus), Dầu song nàng (D. dyeri), Táu trắng (Vatica odorata). Một số loài khác cũng có mặt ở khu vực này, nhƣ Chiêu liêu nƣớc (Terminalia calamansanai), Sang đen (Diospyroslancaefolia), Côm đ ng nai (Elaecarpus tectorius). Rừng này thuộc rừng phục h i sau khai thác chọn vào những năm 1980 và 1990.

Tầng vượt tán: Là tầng hình thành bởi những c y gỗ cao trên 30 m, g m các loài c y thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) nhƣ Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Dầu song nàng (D.dyeri), Dầu mít (D. costatus), Vên vên (Anisoptera costata), Sến mủ (Shorearoxburghii), Sao đen (Hopea odorata), Táu trắng (Vatica odorata), một số loài khác nhƣ Huỳnh (Heritiera

cochinchinensis) họ Trôm (Sterculiaceae), Vấp (Mesua ferrea) họ Bứa (Clusiaceae), Bằng lăng nƣớc (Lagerstroemia speciosa) họ Tử vi (Lythraceae), Cẩm lai (Dalbergia bariensis), Căm xe (Xylia xylocarpa) họ Đậu (Fabaceae). Tầng này có những c y thƣờng xanh nhƣng cũng có những c y rụng lá trong mùa khô, là tầng không liên tục.

Tầng ưu thế sinh thái: Là tầng c y gỗ cao trung bình từ 20 - 30 m thân thẳng, tán liên tục hoặc gián đoạn phụ thuộc vào mức độ khai thác, g m nhiều c y của nhiều họ khác nhau, đa số là các c y thƣờng xanh nhƣ Bông gạo (Ceiba pentandra) họ Gạo (Bombaceae), Trám lá đỏ (Canarium subulatum), Gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa) họ Đậu (Fabaceae), Thành ngạnh (Cratoxylon formosum) họ Bứa (Clusiaceae), Mẫn kinh (Vitex quinata) họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Chiêu liêu nghệ (Terminalia triptera) họ Bàng (Combretaceae), Côm đ ng nai (Elaeocarpus tectorius) họ Côm (Elaeocarpaceae), Kơ nia (Irvingia malayana) họ Kơ nia (Ixononthaceae), Bằng lăng (Lagerstroemia duppereana) họ Tử vi (Lythraceae), Mít nài (Artocarpus rigida) họ D u tằm (Moraceae), Vối rừng (Syzygium cumini), Trâm (Syzygium sp.) họ Cơm nguội (Myrtaceae), Sƣa (Dalbergia cochinchinensis) họ Đậu (Fabaceae), Săng mã (Carallia brachata) họ Đƣớc (Rhizophoraceae). Tầng ƣu thế sinh thái tuy không có c y gỗ to và cao nhƣ tầng vƣợt tán nhƣng số lƣợng c y khá tập trung và có nhiều c y thuộc lớp kế cận cho tầng trên tham gia vào trữ lƣợng ổn định l u dài và liên tục của rừng.

Tầng dưới tán: g m những c y mọc rải rác dƣới tán rừng, có chiều cao trên dƣới 15 m, đƣờng kính nhỏ hơn, tạo thành lớp tán không liên tục và mỏng. Tổ thành loài c y trong tầng này g m những loài thuộc các họ thực vật có giá trị kinh tế thấp nhƣ: Lành ngạnh nam (Cratoxylon cochinchinensis), Bứa (Garciniacochinchinensis) họ Bứa (Clusiaceae), Máu chó Pierre (Knema pierrei), Máu chó kính (K. lenta) họ Máu chó (Myristicaceae), Trƣờng chua

(Pavieasia annamensis) họ B hòn (Sapindaceae), San (Aporusa tetrapleura), Giâu gia ta (Baccaurearamiflora), Sóc thon (Glochidion lanceolarium) Thầu dầu (Euphorbiaceae), Thị lá rộng (Diospyros latisepala) họ Thị (Ebenaceae), Cò ke (Grewia paniculata) họ Đay (Tiliaceae), Xƣơng cá (Canthium dicoccum) họ Cà phê (Rubiaceae), Săng ớt (Xanthophyllum excelsum) họ Săng ớt (Xanthophyllaceae).

Tầng thảm cỏ cây bụi: g m những c y mọc rải rác thấp nhỏ, cao từ 2 - 8 m, thuộc các loài nhƣ Tà hay (Aidia cochinchinensis), Dành dành (Gardeniaannamensis), Găng trắng (Randia dasycarpa)họ Cà phê (Rubiaceae), Chòi mòi tía (Antidesma bunius), Chòi mòi (A. ghaesembilla), Sòi tía (Sapium discolor) họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Bôm bà (Scolopia macrophylla) họ Mùng qu n (Flacourtiaceae), Bời lời đắng (Litsea umbrellata) họ Long não (Lauraceae), Củ rối (Leea rubra) họ Gối gạc (Leeaceae), Cọ tàu (Livistonia chinensis) họ Cau dừa (Arecaceae), B an (Colona auriculata) họ Đay (Tiliaceae) và đôi khi có Tre l ô (Schizostachyum zollongeri) họ Hòa thảo (Poaceae) mọc xen kẽ rải rác. Thấp nhất g m những loài thực vật nhƣ cỏ tranh (Imperata cylindrical), cỏ may (Chrysopogon acticulatus) họ Hòa thảo (Poaceae), Sẹ (Alpinia globosa) họ Gừng (Zingiberaceae), Dƣơng xỉ (Christella parasitica), cao không quá 2 m, thƣờng làm c y chỉ thị cho hoàn cảnh môi trƣờng rừng. Trong rừng còn có nhiều d y leo họ D y gối (Selastraceae) và Cơm nguội (Myrsinaceae) cùng với một số c y phụ sinh thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), họ Đỗ quyên (Ericcaceae) và Hymenophyllaceae.

2.2. Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Văn hóa Đồng Nai

Khu Bảo t n nằm trên địa bàn xã Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu, Đ ng Nai), nằm ở vị trí 106o54’ đến 107o13’ kinh độ Đông và 11o03’ đến 11o30’ vĩ độ Bắc. Đ y là khu rừng đặc dụng có diện tích tự nhiên lớn nhất nƣớc ta, với hệ

sinh thái đặc trƣng Đông Nam Bộ. Khu rừng này đƣợc thiết lập năm 2003 với diện tích 53822 ha, trực thuộc Ủy ban nh n d n tỉnh Đ ng Nai. Khu vực này có 3 di tích lịch sử nhƣ c n cứ Trung ƣơng cục Đông Nam bộ, căn cứ Khu ủy miền Đông Nam bộ và địa đạo Suối Linh. Về thảm thực vật khu rừng này g m các kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới, rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới với các loài c y họ Dầu nhƣ Dầu nƣớc, dầu mít, dầu song nàng, dầu lông, sao đen và một số loài khác nhƣ B hòn, họ Sim và kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa nhiệt đới.

Cấu trúc phân tầng ở Khu Bảo tồn với đặc trƣng là rừng c y họ Dầu (Dipterocarpaceae) có diện tích lớn. Các loài c y họ Dầu chiếm tỷ lệ cao hoặc có ƣu thế tuyệt đối trong tổ thành loài c y nhƣ Dầu song nàng, Dầu con rái, Sao đen, Chai, Vên vên... thƣờng mọc thành cụm hoặc không liên tục, chiếm ƣu thế ở tầng vƣợt tán, đôi khi mọc tập trung thuần loại thƣờng đƣợc gọi là “lán dầu”.

Bên cạnh loài cây họ Dầu còn có nhiều loài cây gỗ mọc hỗn giao đa số thuộc loài cây họ Đậu (Fabaceae) nhƣ Gõ đỏ, Gõ mật, Cẩm lai, Giáng hƣơng... và các loài c y gỗ thuộc các họ khác nhƣ họ Xoài (Anacardiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ B hòn (Sapindaceae), họ Tử vi (Lythraceae)... tạo thành rừng nhiều tầng tán, độ đa dạng thực vật khá cao, cây phụ sinh phong phú, độ tàn che 0,7 là kiểu rừng có cảnh sắc đa dạng phức tạp, tiêu biểu của kiểu rừng thƣờng xanh ẩm nhiệt đới.

Cấu trúc phức tạp nhiều tầng đƣợc phân biệt thành 5 tầng, trong đó có 3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng thảm tƣơi.

Tầng vƣợt tán: Là tầng hình thành bởi những cây gỗ cao trên 40 m, g m các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đậu (Fabaceae)... Tầng này có những c y thƣờng xanh nhƣng cũng có những cây rụng lá trong mùa khô, là 1 tầng không liên tục.

Tầng ƣu thế sinh thái: Là tầng cây gỗ cao trung bình từ 20 - 30 m thân thẳng, tán liên tục g m nhiều cây của nhiều họ khác nhau, đa số là các cây thƣờng xanh nhƣ Tr m (Syzygium sp.), Trƣờng (Pometia sp.), Re (Cinnamomum sp.), Kơ nia (Irvingia malayana), Cám (Parinarium annamensis), Bình linh (Vitex glabra), Gáo vàng (Sarcocephalus coadunata)...Tầng ƣu thế sinh thái tuy không có cây gỗ to và cao nhƣ tầng vƣợt tán nhƣng số lƣợng cây khá tập trung và có nhiều cây thuộc lớp kế cận cho tầng trên tham gia vào trữ lƣợng ổn định lâu dài và liên tục của rừng.

Tầng dƣới tán: g m những cây mọc rải rác dƣới tán rừng, có chiều cao trên dƣới 15 m, đƣờng kính nhỏ hơn, tạo thành lớp tán không liên tục và mỏng. Tổ thành loài cây trong tầng này g m những loài thuộc các họ thực vật có giá trị kinh tế thấp nhƣ: Bứa (Clusiaceae), Máu chó (Myristicaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Thị (Ebenaceae)...

Tầng cây bụi: g m những cây mọc rải rác thấp nhỏ, cao từ 2 - 8 m, thuộc các họ Cà phê (Rubiaceae), Trúc đào (Apocynaceae) và một số loài cây thuộc họ Cau dừa (Arecaceae) nhƣ Cau rừng, Lá nón, Song m y... và đôi khi có Tre l ô (họ Hòa thảo-Poaceae) mọc xen rải rác.

Tầng thảm tƣơi: là tầng cuối cùng thấp nhất, g m những loài thực vật nhƣ cỏ Quyết, Sẹ, Sa nh n, Dƣơng xỉ... cao không quá 2m, thƣờng làm cây chỉ thị cho hoàn cảnh môi trƣờng rừng.

Trong rừng còn có nhiều dây leo thuộc họ Đậu (Fabaceae) họ Na (Annonaceae)... cùng với một số cây phụ sinh nhƣ Quyết tổ diều, Phong lan...

Kiểu rừng này có một số ƣu hợp chính nhƣ:

Ƣu hợp Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri): trên vùng đất feralit vàng và vàng đỏ, gần đ y còn thấy ở rừng Mã Đà, Hiếu Liêm và phía Bắc sông Đ ng Nai.

đ y có ở một số vùng, nhƣng nay chỉ còn những đám nhỏ.

Ƣu hợp Sao đen (Hopea odorata). Theo tài liệu điều tra thảm thực vật cũng nhƣ đối chiếu tài liệu của Maurand (1943), ở Đ ng Nai có những ƣu hợp Sao đen tự nhiên mọc hầu nhƣ thuần loại trên đất feralit vàng đỏ nhƣng nay gần nhƣ không còn.

Ƣu hợp Vên vên (Anisoptera glabra) - Sao đen (Hopea odorata) - Sến mủ (Shorea roxburghii) là ƣu hợp khá phổ biến ở nhiều nơi trên một số loại đất khác nhau ở Đ ng Nai.

Vƣờn Quốc gia Lò Gò-Xa Mát (T n Biên, T y Ninh): Đƣợc thành lập

năm 2001 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh. Về vị trí địa lý, phía Bắc giáp với biên giới Việt Nam – căm Pu Chia. Đông giáp đƣờng ranh giới Lâm nông trƣờng Tân Lập, Tân Bình và phía Nam giáp với L m nông trƣờng Hòa Hiệp và Tây giáp với sông Vằm cỏ Đông. Tạo độ địa lý là 105o57’ đến 106o04’ kinh độ Đông và 11o02’ đến 11o47’ vĩ độ Bắc, độ cao trung bình 13 m so với mặt biển và độ dốc dƣới 5o. Khu vực này có nhiều chỗ ngập nƣớc vào mùa mƣa. Vƣờn Quốc gia có diện tích khoảng 800 ha chủ yếu là rừng phục h i sau khai thác gỗ, có trữ lƣợng gỗ thấp. Về cấu trúc thảm thực vật, rừng nhiều tầng. Tầng tán g m các cây gỗ cao trên 25 m nhƣ các loài thuộc họ Dầu nhƣ đ u nƣớc, dầu mít, Sao đen, Sến mủ, vên vên và một số loài thuộc họ đậu nhƣ giàng hƣơng. Nhìn chung, khu rừng Lò Gò- Xa Mát vừa có các kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh, rừng nửa rụng lá, rừng khộp, vừa có trảng cỏ ngập nƣớc theo mùa. Rừng nửa rụng lá và rừng rụng lá là những kiểu rừng đặc trƣng trên đất xám phù sa cổ khô vào mùa khô với ƣu thể các loài cây họ Dầu. Dầu rái ở Lò Gò - Xa mát là rừng khô rụng lá ƣu thế họ Dầu ở T y Ninh, đặc trƣng nhất ở Lò Gò-Xa Mát có đặc điểm chung là đất bằng phẳng, gợn sóng, dạng đất cát hay laterit, thoát nƣớc, xói mòn, có 2 mùa mƣa và mùa khô, mùa khô thƣờng xuyên có lửa rừng, cấu trúc tầng chỉ có 2 tầng: tầng cây gỗ và tầng cây bụi.

Thành phần loài đa phần là loài rụng lá trong mùa khô. Kiểu rừng này thƣờng xuất hiện trên nền đất xám điển hình thoát nƣớc kém có khi mang nhiều sét, hạn chế sự xâm nhập của hệ thống rễ. Về cấu trúc thảm thực vật thuộc kiểu rừng này tƣơng đối giống với hầu hết các nƣớc chung quanh trong khu vực do cùng ngu n gốc. Cấu trúc tán rừng thƣờng mở hay thƣa với tầng cây bụi rải rác và thảm cỏ nghèo về loài. Cấu trúc phân tầng rừng nhƣ sau:

Tầng tán: Chiều cao các loài cây trong tầng cao nhất có thể đạt trung bình đến 20-25 m bao g m các loài nhƣ Kơ nia (Irvingia malayana), Trám

Canarium sp., các loài da sung Ficus spp. (Moraceae), Dầu Dipterocarpus

spp. (Dipterocarpaceae). Trên tầng đất feralit nông và mỏng, Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius) hình thành nhƣ một tầng tán thƣa.

Tầng cây bụi: g m các loài cây thấp hơn bao g m các loài có chiều cao trung bình hay cây bụi nhƣ cơm nguội Ardisia sp. (Myrsinaceae), Quả dẹt (Hymenocardia punctata)(Euphorbiaceae), Bằng lăng Lagerstroemia sp. (Lythraceae), Memecylon sp. (Melastomataceae), Bƣởi bung (Acronychia pedunculata)(Rutaceae) và một số c y nhƣ nhỏ đùng đình Caryota sp., kè

Livistona sp. (Arecaceae). Dây leo trong khu vực này nhìn chung không đa dạng, tầng cây bụi nhiều nơi vắng hay thƣa thớt, các loài phụ sinh hiếm, gần nhƣ không gặp và đa phần là các loài dƣơng xỉ (Drynaria, Platycerium,

Polypodium), họ Thiên lý (Asclepiadaceae: Dischidia, Hoya), rất ít đại diện của họ Lan (Orchidaceae) (nếu có thì là Dendrobium, Oberonia, Otochilus). Tầng thảm cỏ đa niên bao g m các loài thuộc họ Poaceae, Fabaceae,

Asteraceae, chúng có chiều cao trung bình 1-1,5m. Trên đất ngập nƣớc còn tìm thấy loài Pseudopogonantherum, mọc xen kẽ với Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Heteropogon contortus, Themeda triandraAlloteropsis semialata.

Gần nhƣ các loài c y gỗ trong kiểu rừng ở Lò Gò-Xa Mát là loài rụng lá, quá trình rụng lá chủ yếu do thiếu nƣớc trong mùa khô hơn là do quang

chu kỳ (photoperiod), tùy theo loài, quá trình rụng lá có khác nhau nếu loài

Shorea roxbughii rụng lá vào khoảng tháng 12 trong đầu mùa khô và sau đó lá non sẽ hình thành vào tháng giêng sau đó. Nhƣng loài Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius) lại thay lá dần dần trong suốt mùa khô và rất ít khi bị trơ cành. Trong khi các c y con loài này lại không rụng lá nhƣ các c y bố mẹ. Hoa Dầu trà beng xuất hiện tƣơng đối sớm thƣờng vào cuối mùa khô. Một đặc điểm khá phổ biến cho các loài họ Sao Dầu trong kiểu rừng này là lớp vỏ cây dày dễ bong ra và khả năng tái sinh bằng ch i do khả năng thích ứng với lửa rừng thƣờng xuyên xảy ra tại kiểu rừng này.

Một số loài họ Dầu thƣờng gặp trong kiểu rừng này là: Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius), Dầu rái (D. alatus), Dầu mít (D. costatus), Dầu lông (D. intricatus), Sến mật (Shorea roxburghii), Cẩm liên (Shorea siamensis), và các loài cây gỗ phổ biến khác: Vừng (Careya arborea), Chiêu liêu xanh (Terminalia chebula), Chiêu liêu ổi (Terminalia corticosa). Trong đó Dầu rái có thành phần không lớn, mọc hỗn giao với các loài cây họ Dầu và một số loài cây gỗ khác. Dầu mít mới chỉ gặp một vài cá thể.

Sinh cảnh điển hình của kiểu này là: đất bằng phẳng, có gợn sóng, dạng đất cát hay laterit, thoát nƣớc, xói mòn, có 2 mùa mƣa và mùa khô, với mùa khô khắc nghiệt, thƣờng xuyên có lửa rừng, chỉ có 2 tầng: tầng cây gỗ và tầng cây bụi. Thành phần loài đa phần hay phần lớn là loài rụng lá trong mùa khô.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Các bước nghiên cứu

- Khảo sát thực địa quần thể loài Dầu song nàng ở rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ. - Thu thập mẫu để ph n tích.

- Tách chiết, kiểm tra và tinh sạch DNA tổng số từ 73 mẫu Dầu song nàng.

- Điện di sản phẩm PCR bằng phƣơng pháp điện di gel Polyacrylamide - Ph n tích kết quả nghiên cứu.

2.3.2. Khảo sát ngoài thực địa.

Chúng tôi tiến hành thu mẫu theo tuyến. Mẫu g m các cá thể trƣởng thành. Do số lƣợng cá thể trong mỗi khu vực nghiên cứu khá lớn, mẫu đƣợc thu ngẫu nhiên. Tổng số 73 mẫu đã đƣợc thu thập tại 3 khu bảo t n, rừng phòng hộ Tân Phú, khu Bảo t n Thiên nhiên và Văn hóa Đ ng Nai, và vƣờn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát.

2.3.3. Phương pháp tách chiết DNA tổng số

DNA tổng số đƣợc tách từ các mẫu lá theo phƣơng pháp của Doyle JJ và Doyle JL, 1987 có cải tiến cho phù hợp với việc tách chiết DNA tổng số của các mẫu.

a. Dung dịch đệm dùng trong nghiên cứu

Bảng 2.2. Công thức pha đệm rửa (washing buffer) 10ml:

STT Tên hoá chất Nồng độ gốc Nồng độ làm việc Lƣợng pha 1 Tris-HCl 1M 100mM 1000µl 2 EDTA 0,5M 5mM 100µl 3 Sodium metabisulfit (NaH2PO4) 0,5% 0,05g 4 H2O Dẫn H2O đến 10ml

Bảng 2.3. Công thức pha đệm tách chiết (CTAB) 10ml:

STT Tên hoá chất Nồng độ gốc Nồng độ làm việc Lƣợng pha

1 NaCl 3M 1,5M 5000µl 2 Tris-HCl 1M 100mM 1000µl 3 EDTA 0,5M 20mM 400µl 4 CTAB 4% 0,4g 5 PVP 10% 2g 6 H2O Dẫn H2O đến 10ml

b. Quy trình thực hiện

Bước 1: C n 200mg mẫu. Nghiền mẫu với nitơ lỏng bằng cối chày sứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng di truyền loài dầu song nàng (diptercarpus dyeri pierre) ở rừng nhiệt đới đông nam bộ​ (Trang 27)