Phương pháp nội nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở quản lý và đề xuất một số giải pháp phát triển loài ươi tại khu vực phía nam vườn quốc gia cát tiên, tỉnh đồng nai​ (Trang 32 - 36)

Sử dụng các phương pháp xử lý thống kê toán học trong lâm nghiệp với sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng như: Excel, SPSS, Mapinfor ….

* Xác định thành phần loài đi kèm Áp dụng công thức:

Số ô có cá thể xuất hiện

P0 = x 100 (2-1)

Tổng số ô điều tra

Số cá thể của một loài cây

Pc = x 100 (2-2)

Tổng số cá thể của các loài

Pc là tần số xuất hiện tính theo cá thể Kết quả thu được sẽ chia làm ba nhóm:

Nhóm 1: Rất hay gặp gồm những loài có P0 > 30% và Pc > 7%

Nhóm 2: Hay gặp gồm những loài có 30% ≥ P0 ≥ 15% và 7% ≥ Pc ≥ 3% Nhóm 3: Ít gặp gồm những loài có P0 < 15% và Pc < 3%

* Xác định tổ thành

Công thức tổ thành tính theo số cây X = n N (2.3) Trong đó: X là tổng số cá thể/loài N là tổng số cá thể của tất cả các loài n là tổng số loài

Chọn những loài có hệ số tổ thành  0,5 được viết vào công thức tổ thành Hệ số tổ thành: Ki = *10 N Ni (2.4) Trong đó: Ki là hệ số tổ thành Ni là số lượng cá thể loài i N là tổng số cá thể của tất cả các loài

Sử dụng các giá trị Ki để viết công thức tổ thành theo quy định * Xác định các chỉ tiêu biểu thị tổ thành

Để xác định tổ thành tầng cây cao, đề tài sử dụng phương pháp tính tỷ lệ tổ của Thái Văn Trừng (1999) (Công thức 2.5);Giá trị Vi = g*H*F, với F = 0,45.

. Công thức như sau: IVi% = 3 % % % Gi Vi Ni   (2.5)

Trong đó: IVi% là tỷ lệ tổ thành (chỉ số quan trọng) của loài i Ni% là % số cây của loài i trong QXTVR

24

Vi% là thể tích thân cây tương đối của loài i trong QXTVR Daniel Marmillod, cho rằng những loài cây có IVi%  5% mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Theo Thái Văn Trừng, trong một lâm phần nhóm loài cây nào đó có IVi%> 40% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là loài ưu thế. Cần tính tổng IVi% của những loài có trị số này lớn hơn 5%, xếp từ cao xuống thấp và dừng lại khi tổng IVi% đạt 40%.

* Cấu trúc tầng thứ

Phương pháp vẽ phẫu đồ đứng: Chọn dải rừng đại diện trong OTC có chiều rộng 10 m, chiều dài 50 m. Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh trưởng: Chiều cao, đường kính thân cây, bề rộng và bề dày tán lá,vị trí, khoảng cách giữa các cây có D1.3> 6 cm của tất cả cây rừng trong OTC điển hình tạm thời, sau đó biểu diễn lên phẫu đồ tỷ lệ 1/200.

* Mật độ

Cấu trúc mật độ là chỉ tiêu biểu thị số lượng cá thể của từng loài hoặc của tất cả các loài tham gia trên một đơn vị diện tích (thường là 1 ha), phản ánh mức độ tận dụng không gian dinh dưỡng và vai trò của loài trong QXTVR.

Công thức xác định mật độ như sau: N/ha = *10000

0

S n

(2.6)

Trong đó: n: Số lượng cá thể của loài hoặc tổng số cá thể trong OTC S0: Diện tích OTC (m2

) * Độ tàn che

Độ tàn che được xác định bằng phương pháp điều tra điểm, công thức tính: (2.7)

Trong đó: TC là độ tàn che, n1là số điểm gặp tán lá; N là tổng số điểm điều tra * Tổ thành cây tái sinh

N n TC  1

Công thức tổ thành tính theo số cây X = n N (2.8) Trong đó: X là tổng số cá thể/loài N là tổng số cá thể của tất cả các loài n là tổng số loài

Chọn những loài có hệ số tổ thành  0,5 được viết vào công thức tổ thành Hệ số tổ thành: Ki = *10 N Ni (2.9) Trong đó: Ki là hệ số tổ thành Ni là số lượng cá thể loài i N là tổng số cá thể của tất cả các loài

Sử dụng các giá trị Ki để viết công thức tổ thành theo quy định

* Xây dựng bản đồ cơ sở dữ liệu loài Ươi bằng GIS, thông qua phần mềm Mapinfor.

26

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1.Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở quản lý và đề xuất một số giải pháp phát triển loài ươi tại khu vực phía nam vườn quốc gia cát tiên, tỉnh đồng nai​ (Trang 32 - 36)