Kết luận chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều khiển giảm chấn thủy lực của hệ thống treo cabin xe đầu kéo (Trang 71 - 76)

Sau khi hoàn thành nội dung chương 3, chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau: Các giá trị gia tốc bình phương trung bình theo phương đứng của ghế ngồi người điều khiển và gia tốc bình phương trung bình góc lắc dọc cabin lần lượt giảm 17.4%; và 25.4%. so với hệ thống treo bị động khi xe chuyển động trên mặt đường ISO cấp B với vận tốc v=70km/h. Tương tự, các giá trị gia tốc bình phương trung bình theo phương đứng của ghế ngồi người điều khiển và gia tốc bình phương trung bình góc lắc dọc cabin lần lượt giảm 12.5%; và 20.4%. so với hệ thống treo bị động khi xe chuyển động trên mặt đường ISO cấp B với vận tốc v=70km/h.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian nghiên cứu, với sự nỗ lực của bản thân được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Lê Văn Quỳnh và các thầy cô trong Khoa Kỹ thuật Ô tô – Máy Động lực, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên cùng với sự động viên kích lệ của bạn bè, đồng nghiệp, em đã hoàn thành cơ bản nội dung của luận văn thạc sĩ của mình. Luận văn đã đạt được một số kết quả sau đây:

- Phân tích và chỉ ra được tính cấp thiết của để tài;

- Đưa ra được chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu cho các phương tiện giao thông nói chung để làm cơ sở phân tích và đánh giá hiệu quả của hệ thống treo bán chủ động cabin ;

- Xây dựng được mô hình dao động hai chiều với 5 cầu chủ động cho xe sơ mi roo móc;

-Xây dựng được mô hình toán để mô phỏng và hàm kích thích ngẫu nhiên; - Ứng dụng lý thuyết điều khiển thông xây dựng được bộ điều khiển Fuzzy Logic để điều khiển hệ số cản của giảm chấn thủy lực lưu chất từ tính.

- Phân tích hiệu quả của hệ thống treo bán chủ động cabin so với hệ thống treo bị động cabin: Các kết quả trên cho thấy hệ thống treo bán chủ động của xe đã cải thiện đang kể độ êm dịu chuyển động khi xe hoạt động ở các điều kiện khai thác khác nhau, cụ thể:

+ Các giá trị gia tốc bình phương trung bình theo phương đứng của ghế ngồi người điều khiển và gia tốc bình phương trung bình góc lắc dọc cabin lần lượt giảm 17.4%; và 25.4%. so với hệ thống treo bị động khi xe chuyển động trên mặt đường ISO cấp B với vận tốc v=70km/h.

+ Các giá trị gia tốc bình phương trung bình theo phương đứng của ghế ngồi người điều khiển và gia tốc bình phương trung bình góc lắc dọc cabin lần lượt giảm 12.5%; và 20.4%. so với hệ thống treo bị động khi xe chuyển động

Tuy nhiên luân văn còn một số hạn chế, hy vọng trong tương lai sẽ hoàn thiện theo các hướng sau đây:

- Thí nghiệm để nhận dạng và xác định các thông số đầu vào cho bài toán phân tích dao động.

- Phân tích đánh giá thêm cả tải trọng động nhằm nâng cao độ thân thiện với mặt đường.

-Áp dụng phương pháp điều khiển tối ưu để điều khiển các thông số thiết kế hệ thống treo nhằm nâng cao độ êm dịu chuyển động cũng như giảm các tác động xấu đến mặt đường.

- Thí nghiệm thực tế để so sánh với kết quả mô phỏng để kiểm chứng tính đúng đắn của mô hình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh( 2010), Lý thuyết ô tô, NXBKHKT. 2. Đào Mạnh Hùng , Dao động ô tô – máy kéo, Trường ĐH GTVT Hà Nội. 3. Đức Lập (1994), Dao động ôtô, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội.

4. Vũ Đức Lập (2001), Ứng dụng máy tính trong tính toán xe quân sự , Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội.

5. Đào Mạnh Hùng(2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của biên dạng mặt đường

đến tải trọng tác dụng lên ô tô tại quốc lộ 1A đoạn đường Hà nội- Lạng sơn,

đề tài cấp bộ, Đại học giao thông vận tải Hà nội

6. Hoàng Đức Thị (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống treo ô tô tải

hạng nặng đến mặt đường quốc lộ, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiêp-Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

7. Đặng Ngọc Minh Tuấn (2017), Nghiên cứu tối ưu bộ thông số thiết kế hệ

thống treo khí cho ô tô tải hạng nặng nhằm giảm tác động xấu đến mặt đường quốc lộ, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiêp-Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Tiếng anh

8. Nguyen Van Liem , Zhang Jianrun , Le Van Quynh , Jiao Renqiang. Study of fuzzy control for cab's isolation system of heavy truck. Vibroengineering

PROCEDIA, Vol. 10, 2016, p. 309-314.

9. Nguyen Van Liem , Zhang Jianrun , Le Van Quynh , Ride comfort performance of heavy truck with three control cases of semi-active isolation systems, Vibroengineering PROCEDIA, Vol. 22, 2019, p. 93-98.

10. Van Liem Nguyen, Khac Tuan Nguyen, Evaluating the effect of the working conditions on the ride comfort and road friendliness of the heavy truck, Vibroengineering PROCEDIA, Vol. 21, 2018, p. 83-88.

11. Leilei Zhao, Changcheng Zhou, Yuewei Yu, and Fuxing Yang, A method

to evaluate stiffness and damping parameters of cabin suspension system for heavy truck, Vol. 8(7) 1–9, 2016

12. Christine Ekberg Erik Hansson, Design and simul ation of active and semi-active cab susp ensions with fo cus to impr ove ride comfort of a heavy truck, Master’s thesis in Applied Mechanics, Chalmers University Of Technology Gothenburg, Sweden 2015

13. Alexander Gross and Roy Van Wynsberghe, Development of a 4-point- Air Cab Suspension System for Conventional Heavy Trucks, November 12- 14, 2001

14. Evers, W. J. E. (2010). Improving driver comfort in commercial vehicles : modeling and control of a low-power active cabin suspension system. Eindhoven: Technische Universiteit Eindhoven.

15 S.S. van Iersel, Passive and semi-active truck cabin suspension systems for driver comfort improvement, Eindhoven University of Technology, October, 2010

16. YAN Guang-hui,Zhang Shuo, Research on Modeling and Optimization control of Heavy Truck Cab Active Suspension System, Vols 687-691 (2014) pp 359-362

17. Erdem Kaymaz, Research On Active Control Of Heavy Truck Cab Suspension System, Bogaziçi University 2017

18. Florin M. Marcu , Semiactive Cab Susp ension Control for Semitruck Applications, April 3, 2009

19. Jihai Gu, Hui Wang, Chengwen Wang, Ming Pang, and Xiangyang Jin , The Parameter Optimization and Performance Analysis of the Suspension System in the Cab of a Heavy Truck, International Conference on Computer and Computing Technologies in Agriculture, CCTA 2013: Computer and Computing Technologies in Agriculture VII pp 16-24|

20. ISO 2631-1 (1997). Mechanical vibration and shock-Evanluation of human exposure to whole-body vibration, Part I: General requirements, The International Organization for Standardization

21. ISO 8068(1995). Mechanical vibration-Road surface profiles - reporting of measured data.

Website

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều khiển giảm chấn thủy lực của hệ thống treo cabin xe đầu kéo (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)