Phương pháp nội nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, tỉnh nghệ an​ (Trang 26 - 28)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3. Phương pháp nội nghiệp

2.4.3.1. Xử lý số liệu.

Số liệu được xử lý trên phần mềm Excel.

Tính trị số trung bình của các loài: D1.3(cm), Hvn (m), Hdc (m), Dt (m) Dùng phương pháp so sánh cặp đôi để đánh giá kết quả

2.4.3.2. Phương pháp bản đồ, sơ đồ.

Sử dụng các phần mềm MapInfor, Arsgis và một số phần mền liên quan... để tính tốn xác định diện tích cư trú, diện tích phân bố và xây dựng bản đồ phân bố của các loài nghiên cứu.

2.4.3.3. Phương pháp đánh giá tình trạng bảo tồn các lồi

Sử dụng các cấp đánh giá của Sách đỏ Việt Nam, 2007 (Phần II-Thực vật), các tiêu chuẩn đánh giá của IUCN (2012), quy định của pháp luật Việt Nam tại Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ và Quyết

20

định 74/2008/QĐ-BNN ngày 20/6/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; của Quốc tế tại Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES). Để đánh giá hiện trạng bảo tồn của các loài theo các thứ hạng như sau:

1. EX - Tuyệt chủng - Extinct

2. EW - Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên - Extinct in the wild 3. CR - Rất nguy cấp - Critically Endangered

4. EN - nguy cấp - Endangered 5. VU - sẽ nguy cấp - Vulnerable 6. LR - ít nguy cấp - Lower risk

7. DD - thiếu dẫn liệu - Data deficient 8. NE - Không đánh giá - Not evaluated

21

Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, tỉnh nghệ an​ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)