Tài nguyên rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 42 - 43)

Tổng diện tích tự nhiên VQG Ba Vì là 7.377 (ha). Thảm thực vật ở khu vực VQG Ba Vì gồm cĩ 3 kiểu:

- Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp. - Kiểu rừng kín thường xanh hỗn lồi cây lá rộng, cây lá kim á nhiệt đới núi thấp.

- Kiểu rừng kín lá rộng mưa ẩm nhiệt đới núi thấp.

a) Hệ thực vật rừng

Ba Vì với độ cao 1296m, cĩ các đai khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới nên cĩ hệ thực vật rừng khá phong phú, vừa cĩ các lồi thực vật nhiệt đới vừa cĩ các lồi thực vật á nhiệt đới.

Thành phần các lồi cây: theo danh mục thực vật đã được thu thập mẫu, khu vực Ba Vì cĩ khoảng 812 lồi thực vật bậc cao thuộc 472 chi, 99 họ.

Từ độ cao 800 trở lên đã phát hiện và giám định tên cho 483 lồi, thuộc 323 chi, 136 họ thực vật bậc cao cĩ mặt. Trong đĩ: ngành thơng đất cĩ 2 họ 2 chi 4 lồi; ngành dương xỉ 15 họ 23 chi 31 lồi; ngành hạt trần cĩ 5 họ, 5 chi, 5 lồi; ngành hạt kín 114 họ 293 chi 377 lồi. Các loại cây phân bố khơng đồng đều trong các họ. Các họ giàu lồi: họ re (Lauraceae) 11 chi 29 lồi; họ cà phê (Rubiaceae) 14 chi 26 lồi; họ dẻ (Fagaceae) 3 chi 19 lồi; họ 3 mảnh vỏ cĩ 13 chi 17 lồi; họ dâu tằm 5 chi 15 lồi.

Khu vực vùng đệm thuộc các xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Vân Hịa chủ yếu là rừng trồng, rừng phục hồi sau nương rẫy và vườn rừng, thảm thực bì đơn giản, chủ yếu là các cây ưa sáng và cây trồng.

b) Hệ động vật

Năm 1962 đã thống kê cĩ 44 lồi thú, 115 lồi chim, 11 lồi bị sát, 8 lồi lưỡng cư trong đĩ cĩ 24 lồi quý hiếm.

Năm 1993 qua điều tra của Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật cho thấy ở đây cĩ 35 lồi thú, 113 lồi chim, 49 lồi bị sát, 27 lồi lưỡng cư và 87 lồi cơn trùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 42 - 43)