Sinh trưởng lâm phần Bương mốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 73 - 83)

Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của lâm phần Bương mốc tại 3 khu vực nghiên cứu được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.10: Tổng hợp sinh trưởng của Bương mốc tại 3 địa điểm nghiên cứu

OTC Năm trồng Độ dốc (độ) Độ cao (m) N Bụi/ OTC N cây/ OTC 1.3 D (cm) Hvn(m) 2 D 2 H TL1 2007 30 685 23 129 5.9 7.66 0.000 0.000 TL2 25 436 36 138 5.8 8.07 TL3 20 264 19 97 7.0 13.30 TL4 20 236 25 143 8.1 9.19 TL5 15 104 17 87 8.2 9.15 TL6 15 90 23 121 8.7 11.40 TB 23.8 118.5 7.3 9.79 BV1 1996 20 689 10 324 9.6 10.16 0.000 0.000 BV2 15 275 11 378 11.4 11.72 TB 10.5 351 10.5 10.68 VH1 2009 10 90 13 41 3.7 3.71 0.210 0.181 VH2 8 80 14 35 3.6 4.14 TB 13.5 38 3.7 3.93

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 4.10 tơi thấy:

Tại cả 2 xã Tản Lĩnh và xã Ba Vì: Lâm phần Bương mốc được trồng từ năm 2007 và 1996, các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính và chiều cao giữa các OTC trong từng khu vực đều cĩ sự khác nhau rõ rệt. Xác xuất tính được của D1.3, Hvn (Sig) lần lượt là 2

D = 0.000; 2

0.05, trong đĩ ta thấy những OTC ở vị trí cĩ độ dốc và độ cao càng thấp, thì cĩ các chỉ tiêu sinh trưởng về D1.3, Hvn càng lớn hơn so với các OTC ở vị trí cao hơn. Dựa vào kết quả phân tích đất đai ở bảng 4.9 ở trên ta cĩ thể giải thích được đĩ là do ảnh hưởng của điều kiện đất đai giữa các vị trí OTC, ngồi ra ở vị trí càng thấp thì độ ẩm đất càng lớn, do vậy Bương mốc sinh trưởng tốt hơn. Trái lại, tại xã Vân Hịa ta thấy, địa hình ở đây khơng cĩ sự khác biệt rõ rệt, địa hình tương đối bằng phẳng cả về độ dốc lẫn độ cao, rất thuận lợi cho Bương mốc phát triển, nhưng các chỉ tiêu sinh trưởng đều rất thấp. Sinh trưởng của Bương mốc giữa các OTC đều khơng cĩ sự khác biệt rõ rệt. Xác xuất (Sig) tính được của đường kính và chiều cao lần lượt là: 2

D = 0.210;2

H = 0.181, tất cả đều lớn hơn 0.05. Kết quả điều tra tại đây cịn cho thấy, người dân cĩ kỹ thuật và kinh nghiệm thác măng chưa hợp lý, hàng năm đều khai thác hết số măng sinh ra trong 1 vụ, do vậy bụi Bương ngày càng thối hĩa và sinh trưởng kém. Vì vậy, trong tương lai cần phải cĩ những biện pháp kỹ thuật khai thác hợp lý hơn.

Như vậy, từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy điều kiện ngoại cảnh cĩ ảnh hưởng rõ dệt đến sinh trưởng của Bương mốc. Tại 2 xã Tản Lĩnh và Ba Vì, địa hình giữa các OTC trong từng khu vực cĩ sự khác biệt, nên Bương mốc sinh trưởng cĩ sự sai khác rõ dệt. Ngược lại, tại xã Vân Hịa địa hình tương đối đồng nhất nhưng sinh trưởng của Bương vẫn khơng cĩ sự sai khác nhau giữa các OTC.

Dưới đây là một số hình ảnh sinh trưởng của lâm phần Bương mốc tại các khu vực nghiên cứu:

Xã Vân Hịa Xã Tản Lĩnh Xã Ba Vì Hình 4.16: Sinh trưởng lâm phần Bương mốc tại khu vực nghiên cứu 4.3. Thực trạng bảo tồn và phát triển Bương mốc tại Ba Vì

Kết quả khảo sát, phỏng vấn các hộ dân và cán bộ VQG Ba Vì cho thấy, Bương mốc được gây trồng từ độ cao 80 - 700 (m) so với mực nước biển, nĩ được người Dao mang về trồng tại đây hàng trăm năm nay. Hiện nay, ở 3 xã vùng đệm, Bương mốc được trồng tập chung chủ yếu ở xã Ba Vì ở 2 thơn: Hợp Nhất và Yên Sơn, tiếp đến là Tản Lĩnh và ít nhất là ở Vân Hịa, số hộ trồng với diện tích ít nhất là 0,2 (ha) và trồng nhiều nhất là 20 (ha). Diện tích trồng Bương mốc tại Ba Vì vào khoảng 240 (ha). Hầu hết diện tích trồng Bương mốc đều cĩ độ tuổi từ 10 đến 30 năm, một số mới được gây trồng cĩ độ tuổi là 5 năm.

Bương mốc là lồi cây đa tác dụng, măng là lồi rau sạch cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao. Thân cây dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng trong nhà, lá cĩ thể xuất khẩu, tán lá và hệ rễ chùm rất phát triển, do vậy cĩ tác dụng phịng hộ, chống xĩi mịn rất tốt. Vì vậy cần bảo tồn và phát triển nguồn gen của lồi cây cĩ giá trị kinh tế, mơi trường. Như vậy, cĩ thể khẳng định vai trị rất quan trọng của đồng bào dân tộc Dao tại Ba Vì trong việc gìn giữ, bảo tồn nguồn gen Bương mốc ở địa phương. Hơn nữa, với diện tích đã gây trồng trong 5

năm trở lại đây trên địa bàn chứng tỏ người dân rất quan tâm đến phát triển lồi cây đa tác dụng này. Đây là nhân tố rất thuận lợi cho cơng tác bảo tồn và phát triển lồi Bương mốc. Một điều thuận lợi nữa đĩ là với điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu...như đã phân tích ở trên phù hợp với sinh trưởng và phát triển của lồi. Vì vậy, nếu phát triển, gây trồng lồi Bương mốc trên địa bàn mức độ thành cơng sẽ rất cao. Để củng cố thêm kỹ thuật gây trồng, phục vụ cho cơng tác bảo tồn và phát triển lồi Bương mốc cần đúc rút kinh nghiệm của người dân, kết hợp thử nghiệm khoa học kỹ thuật mới. Những kinh nghiệm mà đề tài đúc rút được trong nhân dân tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp tại phụ lục số 02, cụ thể:

*)Về kỹ thuật tạo giống

Kết quả phỏng vấn các hộ gia đình về kỹ thuật tạo giống tại phụ lục số 02 cho thấy, hầu hết các hộ đều tạo giống từ gốc, chỉ cĩ một hộ được hỏi tạo giống bằng cành chiết.

- Tiêu chuẩn giống gốc

Đa số các hộ đều cho rằng giống gốc mang trồng phải đạt chiều cao từ 80 (cm) - 1,5 (m), ít nhất cĩ từ 2 - 3 mắt mầm trở lên. Số hộ lựa chọn cây mẹ từ 9 -12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 53,3% và ít nhất là từ 12 -18 tháng tuổi và trên 18 tháng tuổi với tỷ lệ lần lượt là 16,7% và 6,7%. Thơng thường gốc được tách từ bụi rồi đem trồng ngay, một số hộ cho biết thường giâm xuống đất ẩm cho ra rễ sau đĩ mới đem trồng.

- Tiêu chuẩn giống trồng bằng cành chiết

Cành chiết được lấy từ cây mẹ cĩ độ tuổi khoảng 8 - 18 tháng tuổi, chọn cành bánh tẻ cĩ đường kính gốc cành từ 0,8 - 1,5 (cm), khi các mo cành đã khơ hoặc rụng hết thì tiến hành phát bớt ngọn cành chỉ để dài khoảng 30 – 40 (cm), dùng cưa cắt 1/2 đường kính gốc cành cả phía trên và phía dưới chỗ tiếp giáp với thân. Sau đĩ bĩ lại, khi thấy cành ra rễ nhiều, màu vàng, thì cắt xuống rồi đem trồng.

*) Mùa vụ trồng

Mùa vụ trồng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ sống, chết và khả năng sinh trưởng của cây, qua đĩ mà quyết định đến sự thành – bại của cơng tác trồng rừng. Kết quả điều tra hộ dân về mùa vụ trồng Bương mốc cho thấy, số hộ trồng Bương mốc vào mùa Xuân lớn nhất với 23 hộ, chiếm 77 %, tiếp đến là mùa Hè với 6 hộ, chiếm 20 %, ít nhất là mùa Thu chỉ cĩ 1 hộ, chiếm 3 %, khơng cĩ hộ nào trồng vào mùa Đơng. Nguyên nhân của hiện tượng trên cĩ thể được lý giải đĩ là do mùa Xuân thời ấm áp, cĩ mưa Xuân nên đất ẩm, trồng Bương mốc vào vụ Xuân sẽ đạt tỷ lệ sống cao hơn. Cũng cĩ thể trồng vào mùa Hè tuy nhiên chỉ nên trồng vào những ngày râm mát, trồng trước khi trời mưa hoặc khi đất ẩm, sau khi trồng nên tưới nước qua để đảm bảo tỷ lệ sống. Mùa Đơng nhiệt độ thấp, trời lạnh tỷ lệ sống khơng cao nên khơng cĩ hộ nào trồng.

*)Xử lý thực bì, kích thước hố trồng, mật độ trồng và kỹ thuật trồng

- Xử lý thực bì

Xử lý thực bì là biện pháp kỹ thuật quan trọng khơng thể thiếu khi tiến hành trồng rừng, một mặt biện pháp này vừa tiêu diệt được cỏ dại lấn át cây trồng, mặt khác cũng tạo khơng gian dinh dưỡng để cây trồng sinh trưởng thuận lợi nhờ đĩ mà làm giảm sự cạnh tranh về dinh dưỡng khống của cỏ dại đối với cây trồng sau này. Tất cả số hộ dân được phỏng vấn đều cho rằng, trước khi trồng Bương mốc đều cĩ xử lý thực bì, với 87% cho biết đều cĩ xử lý thực bì trên tồn diện tích, cịn lại 13% cho biết chỉ xử lý thực bì cục bộ theo hố trước khi trồng.

- Kích thước hố trồng

Sau khi xử lý thực bì, cơng việc tiếp theo trước khi trồng rừng là làm đất trồng rừng và đào hố trồng. Làm đất là biện pháp kĩ thuật cơ bản trong trồng rừng nhằm đảm bảo cho rừng trồng cĩ tỉ lệ sống cao, thời gian ổn định sau khi trồng ngắn và tốc độ sinh trưởng ban đầu nhanh. Tất cả 30/30 hộ dân được phỏng vấn đều cho rằng cĩ làm đất cục bộ theo hố, tuy nhiên kích thước

hố đào khác nhau, cĩ 3 kích thước hố trồng được các hộ dân lựa chọn, trong đĩ kích thước hố được người dân chọn nhiều nhất là 40x40x40 (cm), chiếm 73%, thứ hai là kích thước hố 60x60x60 (cm), chiếm 17%, cuối cùng là kích thước hố trồng 50x50x50 (cm), chiếm 10%. Phỏng vấn kinh nghiệm của người dân cho biết những nơi đất mềm cĩ độ xốp cao và dễ đào chỉ cần kích thước hố 40x40x40 (cm), cây cĩ thể phát triển tốt. Khi đất chặt nên đào hố cĩ kích thước lớn hơn 50x50x50 (cm), hoặc 60x60x60 (cm), để cải thiện độ xốp của đất cho cây đâm măng tốt hơn.

- Mật độ trồng

Mật độ trồng là số cây (hố trồng) trên một đơn vị diện tích, mật độ trồng rừng là một trong những biện pháp kĩ thuật cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây rừng sau này và ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của sản xuất. Kết quả phỏng vấn kinh nghiệm của các hộ gia đình về mật độ trồng rừng cho thấy, số hộ trồng với mật độ 125 (bụi/ha) nhiều nhất, chiếm 47%, số hộ trồng với mật độ 330 (bụi/ha) ít nhất, chỉ chiếm 3%, số hộ trồng khơng theo mật độ, chiếm 10%. Theo các hộ dân cho biết, Bương mốc là lồi cây cĩ kích thước lớn, bụi to, địi hỏi khơng gian dinh dưỡng lớn, do vậy mật độ trồng khơng nên quá dày, chỉ nên từ 125 – 210 (bụi/ha) là vừa. Cĩ 10% số hộ được hỏi cho rằng họ dựa vào địa hình để trồng, ở những nơi đá lộ đầu nhiều và ven các khe suối thì họ tiến hành trồng và khơng theo một mật độ cụ thể. Cũng cĩ 1 hộ được hỏi, chiếm 3% cho rằng mật độ ban đầu nên dày hơn, để khi cây khép tán, cỏ dại đỡ phát triển, do vậy mà tiết kiệm và giảm được cơng xử lý thực bì trong vài năm đầu, khi cây lớn nên thì mật độ bụi cĩ thể sẽ bị giảm dần xuống, tuy nhiên lại tiết kiệm được lượng lớn chi phí cho xử lý thực bì và chăm sĩc sau này.

- Kĩ thuật trồng

Phỏng vấn các hộ dân về kỹ thuật trồng, tất cả 30/30 hộ đều cho rằng khi trồng Bương mốc đều khơng bĩn phân, khi trồng đất được đưa xuống phía

dưới và 2 bên để dễ dàng khi lấp đất trồng, lượng đất cịn thừa được đắp xuống phía dưới để tạo gờ giữ nước cho cây khi cĩ mưa để đảm bảo cho đất luơn đủ ẩm.

+ Đối với giống bằng gốc

Khi trồng bằng gốc, nên đặt giống nghiêng một gĩc khoảng 45o so với mặt đất, sao cho các mắt mầm ngoảnh sang 2 bên, lấp đất gần kín phần thân ngầm và lèn đất thật chặt để bộ rễ của cây được tiếp xúc hồn tồn với đất khơng tạo ra khe hở giữa đất và rễ. Nếu cĩ cỏ, rác khơ, sau khi lấp đất thì phủ lên đất để giữ ẩm cho cây. Ở những nơi thường hay cĩ súc vật phá hoại, kinh nghiệm của người dân cho thấy nên trồng giống gốc cĩ chiều dài khoảng 1,5 – 2 (m), giống được đặt thẳng đứng sau đĩ lèn chặt đất.

+ Đối với giống bằng cành chiết

Trồng bằng cành chiết chỉ được tiến hành khi đã thấy cành chiết cĩ rễ chuyển sang màu. Khi trồng, đặt cành thẳng đứng, sau đĩ cũng lấp đất và lèn thật chặt phủ kín bầu như đối với trồng bằng gốc ở trên.

*) Chăm sĩc rừng trồng

Chăm sĩc rừng trồng thường bao gồm các cơng việc như: Làm cỏ, xới đất, vun gốc, bĩn phân…nĩ cĩ một vai trị và ý nghĩa nhất định trong kinh doanh rừng. Nhân dân ta thường hay nĩi “Hoan hơ các cụ trồng cây, mười cây chết chín cịn một cây gật gù”, câu nĩi này chính là để phản ảnh cơng tác chăm sĩc sau khi trồng rừng của nước ta trước kia. Điều này cho thấy chăm sĩc rừng trồng đĩng vai trị quan trọng, nĩ quyết định đến sự thành bại của cơng tác trồng rừng.

Kết quả phỏng vấn các hộ đều cho biết khơng đầu tư phân bĩn khi chăm sĩc rừng Bương, vì vậy sinh trưởng của cây hồn tồn dựa vào các chất dinh dưỡng cĩ sẵn trong đất. Ngồi ra, kinh nghiệm của người dân về chăm sĩc rừng trồng cịn cho thấy, số hộ tiến hành chăm sĩc rừng Bương 1 lần/năm nhiều nhất chiếm 73%. Số hộ chăm sĩc 2 lần/năm chiếm 20%, cịn lại số hộ khơng tiến hành chăm sĩc chiếm 7%.

Đại đa số các hộ cĩ chăm sĩc 1 lần/năm được hỏi đều cho rằng do diện tích trồng Bương nhiều, dân cơng ít, cộng thêm hạn hẹp về kinh phí nên họ chỉ cĩ điều kiện chăm sĩc 1 lần/năm, thời gian chăm sĩc thường vào tháng 2 - 3 trước đầu vụ măng chính. Đối với số hộ chăm sĩc 2 lần/năm, thời điểm chăm sĩc lần đầu thường vào tháng 2 - 3 trước thời điểm đầu mùa măng từ 1 đến 2 tháng, lần hai thường chăm sĩc vào cuối vụ, sau khi đã khai thác măng thường là từ tháng 9 – tháng 10 hàng năm.

*) Khai thác và sử dụng Bương mốc

- Khai thác Bương mốc

Tất cả 30/30 hộ được phỏng vấn đều cho biết, Bương mốc được trồng mục đích chính là lấy măng, ngồi ra cịn kết hợp khai thác những cây to, già cỗi để bán, mùa vụ măng kéo dài từ tháng 5 - 10 hàng năm, tháng 7 - 8 là thời gian măng mọc rộ nhất, và cho kích thước cũng lớn nhất. Khi cây măng cĩ chiều cao khoảng 35 – 40 (cm), tùy theo kích cỡ măng mà dùng cuốc, thuổng bới đất xung quanh gốc măng, tiến hành dùng dao nhọn hoặc xà beng để khai thác măng. Thời gian khai thác thường vào buổi sáng sớm.

Đang khai thác măng Măng sau khi khai thác Hình 4.17: Một số hình ảnh khai thác măng

Cũng theo kinh ngiệm của người dân, để kích thích ra măng vào cuối vụ và để khai thác măng bền vững cho những năm tiếp theo, vào đầu vụ măng

những cây măng nào to, mọc ở ngồi bụi nhất thì để lại từ 1 – 3 củ/bụi để làm giống, trong khi khai thác chỉ khai thác từ phần eo của măng trở lên, cắt măng sâu hơn so với mặt đất để tránh hiện tượng chồi gốc và để lại phần gốc măng cĩ mang các mắt mầm để sinh măng vào cuối vụ. Một số hộ khác cịn cho biết, khi cây mẹ để lại lên cao khoảng 2 – 3 (m), tiến hành phạt hoặc bẻ gập ngọn để cây mẹ tập trung chất dinh dưỡng nuơi củ để sinh măng, đồng thời tạo được các cành làm nguyên liệu cho nhân giống bằng cành chiết. Như vậy, búi măng vừa cho măng cĩ kích thước lớn hơn, vừa tạo được thêm số lượng các cành giống sau này.

- Sử dụng Bương mốc

+ Sử dụng măng

Kết quả phỏng vấn người dân cho thấy cả 30/30 hộ đều cho rằng măng khai thác về ngồi việc dùng để ăn tươi, ngâm làm măng chua hoặc phơi khơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 73 - 83)