Đặc điểm hình thái lồi Bương mốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 46 - 52)

*) Thân ngầm và thân khí sinh

- Thân ngầm

Bương mốc là lồi tre mọc cụm, cĩ thân ngầm dạng củ, trung bình dài khoảng 20 - 30 (cm) thường cĩ hình trụ hoặc hơi dẹt, trên thân ngầm chia thành nhiều đốt, trung bình từ 15 – 18 đốt, các đốt ngắn ở gần sít nhau, trên mỗi đốt mang 2 vịng rễ và đều mang mắt chồi, xếp thành 2 hàng ở 2 bên, vào mùa ra măng khi gặp điều kiện thuận lợi những mắt chồi này sẽ phát triển to dần lên rồi đâm ngang ra trong đất, sau đĩ nhú nên khỏi mặt đất và phát triển tạo thành măng. Cổ thân ngầm là phần nối giữa thân ngầm cây mẹ với thân ngầm của các thế hệ sau, phần này thĩt, nhỏ lại, dài 5 – 6 (cm), thường nhẵn và khơng mang rễ. Cũng như các lồi tre mọc cụm khác, thân ngầm Bương mốc qua các năm phát triển, sau khi trồng cĩ xu hướng nổi dần lên, cịn gọi là hiện tượng “nâng búi”. Vì vậy, trong kinh doanh cần chú ý hiện tượng này.

Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của thân ngầm đĩ là hướng đến những chỗ đất tơi xốp và ẩm, nhiều màu. Vì vậy cĩ thể lợi dụng tính chất này để hướng thân ngầm phát triển tạo thành búi theo ý muốn của mình.

Hình 4.1: Thân ngầm và hiện tượng nâng búi

- Thân khí sinh

Bương mốc là lồi tre mọc cụm thưa, thân cây lớn, khơng gai, thân thẳng trịn đều, ngọn cong. Khi cịn non thân được bảo vệ bởi mo nang và phía ngồi lĩng được bao phủ bởi một lớp lơng dày đặc cĩ màu nhung hay màu vàng da bị, khi cây già lớp lơng này rụng đi, chỉ cịn lại một số ít bám ở phía trên các đốt và cĩ màu bạc bạc như là bị mốc.

Cây cĩ kích thước lớn, cĩ thể được coi là một trong những ít lồi tre trúc cĩ kích thước lớn của Việt Nam và thế giới, chiều cao trung bình cĩ thể đạt 15 – 17 (m), đường kính trung bình từ 15 - 25 cm, thân khí sinh chia thành nhiều lĩng hình trụ, cĩ kích thước khác nhau và thường được phân chia, giới hạn bởi các đốt. Các lĩng ở phía gần gốc từ đốt thứ 1 - 5 thường ngắn hơn và thường mang 2 vịng rễ khí sinh, các lĩng ở giữa thân thường đồng đều và ít cĩ sự sai khác về kích thước so với các lĩng phía ngọn và gốc thân, trung bình một cây trưởng thành số lĩng cĩ thể đạt 45 - 60 lĩng. Một đặc điểm dễ nhận thấy ở Bương mốc là trên thân cĩ các vịng mo nổi nên tạo thành các gờ rất rõ, ngồi ra bên trên vịng mo cịn cĩ 2 vịng rễ khí sinh, đây là dặc điểm rất dễ nhận biết khi quan sát chúng, đặc biệt phía ngồi lĩng ở cây tuổi 1 cĩ phủ một lớp lơng màu nâu vàng, sau đĩ rụng dần, sang tuổi 3 cịn lại rất ít.

Hình 4.2: Gốc thân cĩ mang rễ Hình 4.3: Vịng mo và vịng rễ trên thân

*) Hình thái măng

Ở giai đoạn này, măng thường cĩ hình lăng trụ đứng và cĩ kích thước khác nhau, tùy thuộc vào hồn cảnh sống và điệu kiện chăm sĩc. Hàng năm, mỗi cây mẹ cĩ thể cĩ thể cho từ 2 – 4 măng/năm. Ở những khu vực đất tốt, đường kính gốc (D00) măng cĩ thể đạt trên 20 (cm). Khi cịn nhỏ măng thường được bao bọc và bảo vệ bởi các mo nang cĩ màu nâu tím, sau một thời gian phát triển thì cĩ màu vàng da bị và cuối cùng khi cây định hình thì mo nang cĩ màu nâu bạc. Điểm nổi bật nhất khi quan sát chúng đĩ là măng Bương mốc cĩ tai mo rất lớn, màu nâu sẫm được xếp thành hình xốy ốc từ dưới lên. Mặt khác, khi quan sát cũng cho thấy, ở những nơi cĩ địa hình dốc măng thường mọc ở phía trên dốc hoặc 2 bên sườn và thường mọc ở xa gốc cây mẹ từ 20 - 30 (cm), rất ít khi thấy mọc ở phía dưới dốc và sát gốc. Hiện tượng này cĩ thể được giải thích đĩ là do măng của búi phát triển theo hướng cĩ nhiều dinh dưỡng, ở nơi đất dốc phía dưới búi đất thường khơng phủ kín gốc, làm lộ gốc cây mẹ do đĩ gây thiếu đất và dinh dưỡng cho cây phát triển.

Qua quan sát trực tiếp thấy rằng măng Bương mốc mọc tập trung ở gốc thân ngầm cây tuổi 2, một số ít ở cây tuổi 3, từ tuổi 4 trở đi rất hiếm gặp. Vì vậy, nếu trồng Bương mốc kinh doanh theo hướng lấy măng khơng nên để lại cây tuổi 3, tuổi 4 để bụi cây tập trung dinh dưỡng cho cây tuổi 1, tuổi 2 sinh măng.

Hình 4.4: Hình thái măng Bương mốc

*) Cành và cách phân cành

Cành là bộ phận trung gian khi vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá vào để nuơi thân. Bương mốc thường cĩ hiện tượng phân cành cao trung bình từ 1/3 – 2/3 thân cây. Cành được phát triển từ các mắt trên các đốt thân cây, những cành này thường gọi là cành cấp 1, mỗi đốt thường cĩ khoảng 5 - 7 cành cấp 1, trong đĩ cĩ 1 - 2 cành chính cĩ kích thước lớn thường tồn tại lâu hơn trên cây, phía gốc cành thường phình to ra, cĩ các mầm rễ dạng chấm nổi rõ, phần này thường gọi là “đùi gà”, đường kính gốc cành trung bình khoảng 2 - 4 cm. Các cành phụ cĩ kích thước nhỏ hơn và chiều dài ngắn hơn và chỉ tồn tại trên cây ở một thời gian ngắn, thơng thường chỉ cĩ ở cây tuổi 1 – 2, từ tuổi 3 trở đi những cành này dần dần khơ và rụng xuống, đa số các cành thường hợp với thân cây 1 gĩc khoảng từ 45°, cành nào cũng mang nhiều lá. Trên các cành cấp 1 thường cĩ các đốt, mỗi đốt này sẽ mọc ra nhiều cành khác nhau và thường cĩ kích thước nhỏ, những cành này gọi là cành cấp 2.

Hình 4.5: Cành và cách phân cành

Theo kinh nghiệm của người dân, cĩ thể chọn các cành to (cành chính) này để chiết hoặc giâm ở vườn tạo thành cây giống đem trồng vào mùa mưa. Thực tế điều tra cho thấy rằng, trong một Búi bương, những cây nhỏ, cây bị cụt ngọn, đốn ngọn thường cĩ nhiều cành to và cành mọc thấp, thậm trí mọc ở các đốt gần sát gốc. Như vậy, cĩ thể dùng biện pháp cơ giới để chặt ngọn, để kích thích mắt chồi ở các đốt trên thân cây mẹ phát triển thành cành và ra cành ở dưới thấp, điều này vừa tiện lợi cho việc chiết cành, vừa tăng thêm được số cành giống trong rừng giống Bương mốc.

*) Mo và đặc điểm rụng mo

Mo nang là bộ phận nằm ngồi cùng, bao bọc và làm nhiệm vụ bảo vệ thân khi cịn non. Bương mốc là lồi cĩ kích thước lớn, do vậy mo nang cũng cĩ kích thước rất lớn. Mo Bương mốc bao gồm 2 phần chính: phiến mo và tai mo, ngồi ra cịn cĩ thìa lìa, lơng….

Phiến mo cĩ hình chuơng, cĩ kích thước lớn trung bình rộng khoảng 45 – 53 (cm), dài khoảng 63 – 67 (cm). Mo được hình thành cùng với khi hình thành măng. Khi ở giai đoạn măng mo thường cĩ màu nâu tím và thường cĩ lơng bao phủ ở ngồi. Cùng với sự biến đổi về kích thước của măng, dần Cành cấp 1

dần mo chuyển sang màu vàng và cuối cùng khi cây tre bắt đầu định hình, mo nang rụng xuống và cĩ màu nâu bạc. Mặt trong của mo thường cĩ 1 lớp cutin nhẵn và bĩng, mặt ngồi khi non cĩ nhiều lơng, khi khơ cĩ ít lơng và cĩ các rãnh chạy dọc. Đây là điểm rất khác biệt so với mo của một số chi khác của lồi.

Tai mo: Là phần nằm kế tiếp về phía đầu trên của phiến mo, khi cịn non cĩ màu nâu tím, khi già màu nâu bạc. Tai mo cĩ hình ngọn giáo, cĩ kích thước lớn, dài khoảng 7 – 25 (cm), rộng 5 – 7 (cm). Một đặc điểm quan sát thấy đĩ là Bương mốc cĩ hiện tượng rụng mo ở những đốt giữa thân trước, sau đĩ mới đến các đốt phía ngọn và cuối cùng là ở những đốt phía gốc.

Hình 4.6: Hình thái mặt trong và mặt ngồi mo nang

*) Lá quang hợp

Lá là bộ phận duy nhất cĩ nhiệm vụ quang hợp và làm nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng để nuơi cây. Lá Bương mốc thường xếp thành mặt phẳng, mỗi cành nhỏ số lá cĩ thể dao động từ 9 - 15 lá chét, thơng thường gồm 12 lá chét. Lá bao gồm 2 phần khác nhau: Phiến lá và bẹ lá.

Phiến lá cĩ hình trái xoan thuơn dài, màu xanh đậm, mặt trên màu đậm hơn mặt dưới, trung bình rộng từ 5 - 13 (cm), dài từ 10 - 45 (cm). Đầu lá nhọn, đuơi hình nêm rộng hoặc gần trịn. Mép lá thẳng, cĩ răng cưa sắc, nhọn.

Phiến mo Tai mo Mặt trong

Trên phiến lá cĩ khoảng 14 – 15 đơi gân song song trải dài theo phiến lá, gân giữa nổi rõ ở mặt dưới lá.

Bẹ lá: Là phần bao kín cành cây, dài 3 – 5 (cm), rộng từ 0,5 – 1 (cm).

Mặt dưới Mặt trên

Hình 4.7: Hình thái lá Bương mốc

Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái Bương mốc ta thấy, Bương mốc cĩ cành cấp 1 cĩ kích thước lớn, phía gốc cành thường phình to ra và cĩ các vịng rễ dạng chấm nổi rõ. Dựa vào đặc điểm này ta cĩ thể lợi dụng chúng để sử dụng vào mục đích tạo giống bằng cành chiết sau này, như vậy vừa tiết kiệm được cơng sức, lại vừa cĩ hệ số nhân giống cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 46 - 52)