Giải phỏp về giỏo dục tuyờn truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh (Trang 81 - 91)

3.6.4.1. Nõng cao nhận thức, kiến thức của người dõn

Nhận thức của người dõn trờn địa bàn nghiờn cứu rất khỏc nhau về giỏ trị của rừng. Người dõn chưa nhận thức được rừng như một tư liệu sản xuất

74

quan trọng, chưa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn rừng nhất là lõm sản ngoài gỗ. Điều đú dẫn tới tài nguyờn rừng bị khai thỏc ngày càng cạn kiệt. Do vậy, cần tăng cường tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức cho người dõn dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Nõng cao nhận thức cho người dõn thụng qua cụng tỏc tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn cú sự tham gia của người dõn cho từng nhúm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, phổ biến phỏp luật, giỏo dục mụi trường... Tổ chức cỏc nhúm tuyờn truyền cần cú sự tham gia của cộng đồng. Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phải đạt được mục tiờu thu hỳt người dõn tham gia vào cỏc khõu cụng việc từ lập kế hoạch, thực thi và kiểm tra giỏm sỏt cỏc hoạt động của dự ỏn. Để làm được điều này cần thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng như sỏch bỏo, ỏp phớch, panụ, phim ảnh.... Cỏc biện phỏp tuyờn truyền vận động cần làm cho nhõn dõn nhận thấy được lợi ớch, lõu dài nhiều mặt của cụng tỏc bảo tồn.

Cụng tỏc giỏo dục tuyờn truyền cần tiến hành thực thi tốt cỏc khõu cụng việc cụ thể như:

- Thường xuyờn tổ chức cỏc hội nghị phổ biến kiến thức phỏp luật về quản lý bảo vệ rừng, phũng chống chỏy rừng cho nhõn dõn và cỏn bộ địa phương.

- Kết hợp với cỏc hoạt động của cỏc tổ chức như đoàn thanh niờn, hội phụ nữ, trường học ...để lồng ghộp cỏc chương trỡnh giỏo dục tuyờn truyền về quản lý bảo vệ rừng, phổ biến kiến thức sản xuất nụng lõm nghiệp cho người dõn bản địa.

- Phối hợp với chớnh quyền địa phương thực hiện tốt cỏc hoạt động tuyờn truyền về quản lý bảo vệ rừng và phũng chống chỏy rừng, phỏt huy vai trũ tuyờn truyền của cỏc cộng tỏc viờn ở từng xó.

75

3.6.4.2. Nõng cao đời sống cộng đồng và chia sẻ lợi ớch

Tạo việc làm thụng qua hợp đồng giao khoỏn trồng rừng, bảo vệ rừng tại phõn khu phục hồi sinh thỏi để tăng thu nhập cho người dõn vựng đệm giảm thiểu ỏp lực tiờu cực vào khu khu bảo tồn.

Hỗ trợ đầu tư trồng cõy phõn tỏn, cải thiện vệ sinh nụng thụn, hạn chế sự phụ thuộc của hộ gia đỡnh vào gỗ, củi từ rừng, xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển sinh kế hộ gia đỡnh, du lịch cộng đồng.

Vận động cỏc thụn, bản tham gia cụng tỏc bảo vệ rừng phối kết hợp với chớnh quyền địa phương, cỏc đơn vị trờn địa bàn tham gia cụng tỏc bảo tồn. Xõy dựng quy chế, hương ước quản lý bảo vệ rừng trong cộng đồng nhằm chia xẻ quyền lợi, trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng.

Ngoài ra, để tạo thờm việc làm và thu nhập cho người dõn cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, động viờn con em người dõn sống trong vựng đệm đi học tập và hoạt động trong cỏc lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn, du lịch sinh thỏi, giỏo dục mụi trường v.v...

76

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Khu BTTN Kẻ Gỗ được xỏc định là nơi cú tớnh đa dạng sinh học cao, trong đú nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm được xếp vào sỏch đỏ Việt Nam và thế giới. Tại đõy đó phỏt hiện 567 loài thực vật, thuộc 117 họ, 367 chi; 472 loài động vật cú xương sống, trong đú Thỳ cú 78 loài, 298 loài Chim, 63 loài Bũ sỏt và 33 loài Lưỡng cư, thuộc 11 họ, 11 bộ.

2. Thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại khu Bảo tồn: Nhỡn chung cỏc hoạt động quản lý bảo vệ rừng đều đó được ỏp dụng tại đõy. Tuy nhiờn do lực lượng mỏng, trang thiết bị, cụng cụ hỗ trợ thiếu, chế độ chớnh sỏch đối vợi người làm nhiệm vụ bảo vệ rừng cũn nhiều bất cập; sự phối hợp giữa Khu bảo tũn với cỏc cơ quan chức năng, chớnh quyền địa phương chưa thực sự gắn kết; đời sống người dõn vựng đệm cũn khú khăn, cỏc chớnh sỏch đầu tư vựng đệm cũn ớt và chưa hiệu quả do đú tỡnh trạng khai thỏc gỗ, săn bắt động vật rừng… vẫn cũn xảy ra làm suy thoỏi tài nguyờn rừng.

3. Diễn biến tài nguyờn rừng từ năm 1997 - 2012:

- Độ che phủ của rừng tăng nhanh hàng năm, bỡnh quõn 214 ha/năm, trong đú rừng tự nhiờn tăng 113 ha/năm, rừng trồng tăng 101 ha/năm. Chất lượng rừng cú xu hướng giảm.

- Hệ động thực vật: Thành phần loài biến động khụng lớn. Tuy nhiờn số lượng cỏ thể trong loài cú xu hướng giảm, một số loài cú giỏ trị bảo tồn cao trở nờn hiếm gặp.

4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng làm suy thoỏi tài nguyờn rừng tại Khu bảo tồn, gồm:

- Nhõn tố chủ quan: Cơ cấu tổ chức, quản lý, năng lực, trang thiết bị... - Nhõn tố khỏch quan: điều kiện tự nhiờn, xó hội; yếu tố chớnh sỏch...

77

5. Trờn cơ sở phõn tớch thụng tin về đặc điểm tỡnh hỡnh cơ bản, kết hợp với những ý kiến của cỏc chuyờn gia, đề tài đưa ra một số giải phỏp quản lý rừng bền vững như sau:

- Giải phỏp về chớnh sỏch: Xõy dựng quy hoạch bảo tồn và phỏt triển Khu bảo tồn đến năn 2020; tiếp tục thực hiện việc đúng mốc ranh giới, đúng mốc 3 koại rừng; thực hiện giao đất khoỏn rừng cho người dõn; xõy dựng quy chế đồng quản lý, chia sẽ lợi ớch đối với cộng đồng dõn cư vựng đệm...

- Giải phỏp quản lý: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ mỏy Ban quản lý; tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt; đào tạo nguồn nhõn lực; thu hỳt đầu tư của cỏc dự ỏn và phỏt triển thị trường với sản phẩm từ rừng; tạo việc làm cho nhõn dõn trong vựng; phối hợp chặt chẽ với chớnh quyền và cỏc tổ chức cộng đồng ở địa phương; tăng cường thực thi luật phỏp liờn quan đến quản lý rừng và xúa bỏ dần những tập quỏn khụng cú lợi cho quản lý rừng.

- Giải phỏp khoa học cụng nghệ bao gồm: Nõng cao năng lực quản lý rừng; nghiờn cứu bổ sung hệ thống kiến thức bản địa phục vụ quản lý rừng; tăng cường cụng tỏc cứu hộ cỏc loài động vật quý hiếm, nguy cấp.

- Giải phỏp giỏo dục tuyờn truyền bao gồm: Nõng cao nhận thức và kiến thức cho người dõn; nõng cao trỏch nhiệm và năng lực cỏn bộ địa phương.

2. Tồn tại

Mặc dự đó đạt được những kết quả nhất định nhưng đề tài vẫn cũn một số tồn tại sau:

- Do hạn chế về mặt thời gian và điều kiện thực hiện, đề tài chỉ đi sõu đỏnh giỏ, phõn tớch đặc điểm tài nguyờn rừng hiện cú tại khu bảo tồn;

- Phương phỏp thực hiện chủ yếu kế thừa tư liệu, đỏnh giỏ nhanh nụng thụn và phương phỏp chuyờn gia là chủ yếu.

78

- Tớnh định lượng của tư liệu sử dụng trong đề tài cũn hạn chế nờn việc đỏnh giỏ khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, tồn tại, ảnh hưởng đến kết quả nghiờn cứu.

3. Kiến Nghị

- Cần cú nghiờn cứu sõu hơn về sinh kế của người dõn, cú chớnh sỏch phự hợp thu hỳt người dõn tham gia vào cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển rừng, bảo tồn đa dạng sịnh học;

- Quan tõm đầu tư Nõng cao năng lực cho khu bảo tồn, xõy dựng và thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt đa dạng sinh học, đặc biệt là cỏc loài quý hiếm, cú giỏ trị bảo tồn cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2006), Chương trỡnh hỗ trợ ngành lõm nghiệp và đối tỏc, Cẩm nang ngành Lõm nghiệp, chương Quản lý rừng bền vững hỗ trợ kỹ thuật và tài chớnh dự ỏn GTZ-REFAS 2. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/ NĐ-

CP, ngày 30/3/2006 của Thủ tướng chớnh phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

3. Nguyễn Cử, Eames, J. C. và Lambert, F. R. (1995), Kết quả khảo sỏt vựng rừng nỳi thấp miền Trung Việt Nam và kiến nghị thành lập khu bảo tồn cỏc loài trĩ: Gà lụi lam mào đen (Lophura imperialis) và 60 Gà lụi lam đuụi trắng (L. hatinhensis), Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu

Sinh Thỏi và Tài nguyờn Sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Pp.264-275

4. Nguyễn Cử (2002), Hoàn thiện thể chế và tăng cường năng lực bảo tồn đa dạng sinh học tại cỏc khu bảo vệ, Dự ỏn tăng cường cụng tỏc quản lớ

hệ thống khu bảo tồn thiờn nhiờn tại Việt Nam (WWF/ SPAM Project), Bỏo cỏo kỹ thuật (số 8), Hà Nội.

5. Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng và vấn đề quản lý cỏc khu bảo tồn

thiờn nhiờn Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

6. Dự ỏn tăng cường cụng tỏc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiờn nhiờn tại Việt Nam – SPAM (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra và giỏm sỏt đa

dạng sinh học, Nxb Giao thụng vận tải, Hà Nội.

7. Lờ Trọng Trải, Trần Hiếu Minh, Đỗ Tước (2001), Nghiờn cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiờn nhiờn Khe Nột, tỉnh Quảng Bỡnh, Bỏo cỏo

kỹ thuật trong khuụn khổ dự ỏn “Mở rộng cỏc khu rừng đặc dụng của Việt Nam cho thế kỷ 21, Mó số VNM/B7-6201/1B/96/005.

8. Lờ Trọng Trai, Nguyễn Huy Dũng, Nguyờn Cử, Lờ Văn Chẩm, Jonathan C. Eames (2000), Dự ỏn khả thi khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, Tổ

chức bảo tồn chim quốc tế, Hà nội.

9. Khu BTTN Kẻ Gỗ (2010), Danh lục thỳ Khu bảo tồn Kẻ Gỗ, Trung Tõm Mụi trường và Phỏt triển Nụng thụn (CERD), Trường Đại học Vinh. 10.Khu BTTN Kẻ gỗ (2010), Kết quả điều tra cỏc loài chim cú nguy cơ tuyệt

chủng tại KBTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Viện sinh thỏi rừng và mụi

trường Trường Đại học Lõm Nghiệp, Hà Nội.

11. Khu BTTN Kẻ Gỗ (2007), Kế hoạch quản lý hoạt động giai đoạn 2008 –

2012.

12. Phõn viện ĐTQHRBTB (2000-2010), Tài liệu điều tra ễSC và ễ định vị

sinh thỏi.

13.Viện Sinh Thỏi rựng và mụi trường - Trường ĐHLN (2012), Tài liệu Kiểm

kờ rừng.

14. Lờ Văn Phỳc, Dương Văn Hựng, Marietta Sander (2008), Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia (PRA), Trong "Bộ tài liệu

hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyờn cú sự tham gia – PRUP", Dự ỏn quản lý VQG Tam Đảo và vựng đệm (GTZ) xuất bản, Phần 4. 15.Richard B.P. (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt do Vừ Quớ,

Phạm Bỡnh Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Sỏch Đỏ Việt Nam (Phần Động vật) (2007), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà

Nội.

17. Sỏch đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

18.Vừ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh mục chim Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà nội.

19.Vừ Quý (1999), Để cuộc sống và mụi trường của người dõn miền nỳi được

bền vững, Hội thảo quốc gia: “Nghiờn cứu phỏt triển bền vững miền nỳi Việt nam”, CRES, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

20. Vừ Quớ, Đường Nguyờn Thụy (1995), Xõy dựng vựng đệm xó Kỳ Thượng

huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, bảo vệ mụi trường, Chương trỡnh khoa học và cụng nghệ cấp Nhà nước về bảo vệ mụi trường ( KT.02), Hà Nội.

Tiếng Anh

21. Burnham, K.P. & Anderson, D.R. (1984), Estimation of the population of

wildlife by transect sampling lines, Hutchinson University, San

Francisco.

22.Collar, N. J., Crosby, M. J. and Stattersfield, A. J. (1994), Birds to watch

2: the world list of threatened birds, Cambridge, U.K.: BirdLife

International (BirdLife Conservation Series no. 4).

23.Hennache A., Rasmussen P., Lucchini A., Rimondi S.Ettore R. (2003),

Hybrid origin of the imperial pheasant Lophura imperialis (Delacour

and Jabouille, 1924) demonstrated by morphology, hybrid experiments, and DNA analyses, Biological Journal of the Linnean Society, 2003, 80, 573–600.

24. ICBP (1992), Putting biodiversity on the map: priority areas for global conservation. Cambridge, U.K.: International Council for Bird Preservation.

25.IUCN (2010). Red list of Threatened species, Website: http/www.redlist.org. Access on December 30, 2010.

26.F.A.O (1989), Review of management systems of tropical Asia. Rome. 27.Lambert, F. R., Eames, J. C. and Nguyen Cu (1994). Surveys for endemic

pheasants in the Annamese Lowlands of Vietnam, June-July, 1994. Status and conservation recommendations for Vietnamese Pheasant

Lophura hatinhensis and Imperial Pheasant L. imperialis. Oxford, UK.: IUCN.

28.Margoluis, R., & Salafsky, N. (2001), Is our project succeeding? A guide to threat reduction assessment for conservation. Washington, D.C: Biodiversity Support Program.

29.Nguyen Cu, Truong Van La and Duong Nguyen Thuy (1992), Pheasant surveys in Ky Anh-Ho Ke Go,Ha Tinh province 5-1992. Study report to ICBP.

30.Nguyen Cu and Eames, J. C. (1993), The distribution and status of pheasants in Vietnam, Pp: 20-27 in Jenkins, ed. Pheasants in Asia, 1992. WPA.

31.Robson, C. 2005. Birds of Southeast Asia. Princeton University Press, Princeton, New Jersey.

32.Rozendaal, F., Nguyen Cu, Truong Van La and Vo Quy (1991), Notes on Vietnamese Pheasant, with description of female plumage of Lophura hatinhensis. Dutch Birding 13:12-15.

33.Wiens, J. A. (1992), The ecology of bird community. Cambridge University Press, New York.

34. Van Ngoc Thinh, Luong Viet Hung, Nguyen Tien Dung and Christian Roos (2011), Population survey of white-cheeked crested gibbons in Ke

Go Nature Reserve, Ha Tinh Province, and Khe Net Proposed Nature Reserve, Quang Binh Province, 2010, Fauna & Flora International /

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)