Hệ thống tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh (Trang 40 - 43)

+ Bộ mỏy quản lý của Khu bảo tồn:

Sơ đồ 01: Bộ mỏy quản lý của KBTTN Kẻ gỗ

+ Cơ cấu tổ chức Bộ mỏy gồm: Lónh đạo Ban; cỏc phũng chuyờn mụn nghiệp vụ, gồm: Tổ chức Hành chớnh, Kỹ thuật, Quản lý bảo vệ rừng, Bộ phận Kế toỏn; Cỏc trạm bảo vệ rừng, gồm 6 trạm và 01 tổ cơ động; ngoài ra để thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn phỏt triển rừng, đơn vị thành lập thờm 02 đội sản xuất kiờm bảo vệ rừng, lực lượng chủ yếu là lao động hợp đồng ngoài biờn chế.

+ Cơ cấu lao động:

Trỡnh độ thạch sĩ: 1 người, chiếm 0,97%; Trỡnh độ đại học: 23 người, chiếm 22,3 %; Trỡnh độ trung cấp: 24 người, chiếm 23,3 %; Trỡnh độ sơ cấp và chưa qua đào tạo: 55 người, chiếm 53,4 %. Phũng TC-HC Phũng Kỹ thuật Phũng QLBVR Bộ phận kế toỏn Cỏc tram BVR Đội sản xuất LÃNH ĐẠO BAN

33 Bảng 2.2. Biờn chế nhõn sự Stt Đơn vị Biờn chế nhõn sự Tổng số Biờn chế chớnh thức Hợp đồng 1 Ban Giỏm đốc 2 2 - 2 Phũng Tổ chức - HC 5 4 1 3 Phũng QLBVR 3 3 0 4 Phũng Kỹ thuật 5 4 1 5 Đội BVR cơ động 6 4 2 6 Trạm BVR (6 trạm) 44 30 14

7 Đội sản xuất (2 đội) 38 1 37

Tổng 103 48 55

+ Hệ thống cỏc trạm bảo vệ rừng:

Trạm bảo vệ rừng sụ 1 đúng tại địa bàn xó Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyờn, biờn chế 6 người;

Trạm bảo vệ rừng số 2 đúng tại địa bàn xó Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyờn, biờn chế 10 người, chia làm 2 tổ;

Trạm bảo vệ rừng số 3 đúng tại địa bàn xó Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, biờn chế 7 người;

Trạm bảo vệ rừng số 4 đúng tại địa bàn xó Hương Trạch, huyện Hương Khờ, biờn chế 8 người;

Trạm bảo vệ rừng số 5 đúng tại địa bàn xó Thạch Điền, huyện Thạch Hà, biờn chế 6 người;

Trạm bảo vệ rừng số 6 đúng tại địa bàn xó Cẩm Sơn, huyện Cẩm Xuyờn, biờn chế 6 người;

34

Tổ bảo vệ rừng cơ động đúng tại địa bàn xó Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyờn, biờn chế 7 người;

Cơ cấu tổ chức bộ mỏy được xõy dựng khỏ đầy đủ cỏc bộ phận đảm bảo hoạt động thống nhất từ ban Giỏm đốc đến cỏc đơn vị chức năng gúp phần quan trọng vào sự phỏt triển của Khu bảo tồn. Tuy nhiờn vẫn cũn bị chồng chộo, một số bộ phận chuyờn mụn chưa được thành lập theo quy định hiện hành, như Hạt Kiểm lõm trực thuộc Ban, Trung tõm dịch vu và giỏo dục mụi trường rừng. Lực lược CBCNV trong biờn chế chiếm 46,6%, trong đú lực lượng bảo vệ rừng chiếm 35,9%, cũn lại chủ yếu lực lượng hợp đồng. Như vậy, chuyờn trỏch bảo vệ rừng (Biờn chế) phải đảm nhiệm 988 ha/1 người chưa đỏp ứng theo quy định Nghị định 117 (Biờn chế 500 ha./01 người)

- Về đội ngũ cỏn bộ, viờn chức:

Đến năm 2011, KBTTN Kẻ gỗ cú 103 cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, lao động, trong đú: 01 người cú trỡnh độ trờn đại học, 22 người trỡnh độ Đại học, Cao đẳng; 24 người trỡnh độ trung cấp và 55 người trỡnh độ sơ cấp và chưa qua đào tạo. Về đội ngũ CBCNV cú những tồn tại sau:

+ Lực lượng CBCC cú trỡnh độ trờn đại học quỏ thấp (chỉ chiếm 0,97%). + Đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học đang cũn thiếu cả về số lượng và chất lượng (Lực lượng cú trỡnh độ Đại học và trờn đại học chỉ chiểm 22,3%). Với đội ngũ CBCC hiện tại cũn thiếu, chưa đầy đủ cỏn bộ chuyờn mụn, trỡnh độ cao cho từng lĩnh vực nghiờn cứu đa dạng sinh học, thực vật rừng, động vật rừng, đất ...

+ Chưa thành lập Hạt Kiểm lõm trực thuộc Ban do đú lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng chưa phải là kiểm lõm. Chế độ chớnh sỏch đối với lực lượng bảo vệ rừng chưa được đảm bảo, thiếu trang thiết bị, cụng cụ hỗ trợ, đặc biệt là chế tài xử lý cỏc trường hợp vi phạm lõm luật do đú đó hạn chế rất lớn đến cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.

35

- Hệ thống tổ chức quản lý rừng ở đại phương:

Sơ đồ 02: Hệ thống tổ chức quản lý ở địa phương

+ Qua sơ đố 02 cho thấy hệ thống tổ chức quản lý rừng ở địa phương đó được thiết lập khỏ chặt chẻ từ tỉnh đến đơn vị cơ sở. Song sự phối hợp của cỏc cấp, cỏc ngành và chớnh quyền địa phương với Khu bảo tồn chưa cao, cũn nhiều bất cập; Chớnh quyền địa phương, kiểm lõm địa bàn chưa thực sự vào cuộc dẩn đến cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khú khăn và thỏch thỳc. Là đơn vị trực tiếp quản lý bảo vệ rừng nhưng Khu bảo tồn khụng cú thẩm quyền xử lý cỏc hành vi vi phạm lõm luật do đú mọi vụ việc vi phạm xẩy ra trờn địa bàn quản lý đề phải chuyển cho chớnh quyền địa phương, Hạt Kiểm lõm và cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan để xử lý nhưng việc xử lý khụng kịp thời, kộo dài thời gian khụng cú tớnh răn đe, giỏo dục đó gõy nhiều khú khăn trong cụng tỏc bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)