Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 38)

3.1.2.1. Vị trớ địa lý

KBTTN Kẻ Gỗ nằm phớa Tõy Nam tỉnh Hà Tĩnh, và phớa Đụng dóy Trường Sơn Bắc. Thuộc địa phận hành chớnh của 3 huyện: Cẩm Xuyờn, Kỳ Anh và Hương Khờ.

25

- Đụng giỏp Khu phũng hộ Cẩm Xuyờn và khu phũng hộ Nam Hà Tĩnh. - Tõy giỏp Khu phũng hộ Thạch Hà và Khu phũng hộ Ngàn Sõu.

- Bắc giỏp Hồ Bộc Nguyờn và khu dõn cư xó Cẩm Thạch - Cẩm Xuyờn - Hà Tĩnh.

- Nam giỏp tỉnh Quảng Bỡnh.

* Toạ độ địa lý: 19 0 91’ đến 200 16’ Độ vĩ Bắc 105 033’ đến 1050 64’ Độ kinh Đụng

Gần KBTTN cú cỏc tuyến giao thụng quan trọng như đường 12, đường Hồ Chớ Minh, đường 17,... do đú vừa chứa đựng cỏc yếu tố thuận lợi và khú khăn đặc biệt là trong cụng tỏc bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học của KBTTN.

3.1.2.2. Địa hỡnh, địa mạo

Toàn bộ KBTTN Kẻ gỗ thuộc địa hỡnh vựng đồi nỳi thấp của Miền trung, cú độ cao tuyệt đối phổ biến từ 150m - 500 m. Địa hỡnh bị chia cắt phức tạp bởi cỏc Khe, suối, vựng thượng nguồn Kẻ Gỗ bị chia cắt mạnh hơn. Nhỡn chung địa hỡnh cú những cấp độ dốc như sau:

- Độ dốc cấp I ( < 90) cú diện tớch ớt.

- Độ dốc cấp II( 15 - 200) chiếm phần lớn diện tớch, đú là cỏc lưu vực Rào cời, Rào len, Rào bưởi, Rào trường, Rào bội, Rào pheo, Rào cỏt và thung lũng Cỏt bịn - thượng nguồn Kẻ Gỗ.

26

Hỡnh 2.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ

3.1.2.3. Khớ hậu, thuỷ văn

- Khớ hậu:

Theo tài liệu của trạm khớ tượng thuỷ văn Hà Tĩnh, khớ hậu khu vực KBTTN Kẻ Gỗ vừa mang đặc điểm chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm, mưa nhiều, tập trung vừa cú đặc điểm của tiểu vựng khớ hậu.

- Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm:

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 240C thỏng núng nhất là thỏng 6 nhiệt độ cú khi lờn tới 400C, thỏng lạnh nhất là thỏng 11 và thỏng 12 nhiệt độ thấp nhất xuống tới 80C. Biờn độ nhiệt ngày đờm trung bỡnh 7,20C. Nhiệt độ thỏng 6

27

thường cao hơn cỏc thỏng khỏc là do ảnh hưởng của giú mựa Tõy Nam thổi từ bờn Lào sang đó ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phỏt triển của cõy trồng.

Khu vực nghiờn cứu cú lượng mưa trung bỡnh hàng năm 2.700mm, lượng mưa khụng đều tập trung chủ yếu vào mựa mưa, từ thỏng 8, 9, 10. Độ ẩm tương đối bỡnh quõn 84%, thỏng khụ nhất là thỏng 5 và thỏng 6.

Lượng bốc hơi trung bỡnh hàng năm khoảng 701mm, hướng giú chớnh là hướng Đụng Nam từ biển thổi vào, hướng giú hại là giú Tõy Nam (Giú phơn Tõy Nam) từ bờn Lào thổi sang vượt qua dóy Trường Sơn mang theo hơi núng và khụ gõy hạn hỏn ảnh hưởng đến sinh trưởng phỏt triển của cõy trồng cũng như hoạt động sống của con người và gia sỳc gia cầm. Tốc độ giú trung bỡnh trong khu vực khoảng 1,3m/s.

Cỏc chỉ tiờu khớ hậu như nhiệt độ khụng khớ, lượng mưa, độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn cỏc thỏng (thời kỳ 2000-2010) tại khu vực nghiờn cứu được thể hiện trong bảng 4.1:

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu khớ hậu bỡnh quõn cỏc thỏng trong năm

Đơn vị tớnh: 0c; mm; % Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ khụng khớ TB 16,5 17,4 20,2 28,7 29,9 32,9 29,2 28,5 27,4 26,1 20,9 18,0 24 Lượng mưa TB 86 73 83 107 297 297 319 402 407 392 149 89 2700 Độ ẩm khụng khớ TB 83 84 85 85 83 81 83 86 86 86 83 83 84

28 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L-ợng m-a Tb Độ ẩm TB Nhiệt độ 0 5 10 15 20 25 30 35 1 3 5 7 9 11 Nhiệt độTB Hỡnh 2.2: Biểu đồ vũ nhiệt - Thuỷ văn:

Toàn bộ khu vực được hỡnh thành bởi 7 lưu vực và hệ thống khe suối chằng chịt. Cuối hạ lưu là hồ chứa nước Kẻ Gỗ, do địa hỡnh cao dốc cựng với chế độ mưa theo mựa nờn gõy ra nhiều biến động lớn về dũng chảy, mựa khụ hạn lượng dũng chảy giảm gõy ra cạn kiệt ở lũng hồ Kẻ Gỗ, ngược lại về mựa mưa lượng dũng chảy tăng cao đõy là nguyờn nhõn gõy ra lũ lụt, xúi mũn, sạt lở. Tuy nhiờn hồ Kẻ Gỗ cú vai trũ hết sức quan trọng cung cấp nguồn nước cho thành phố Hà Tĩnh, huyện Cẩm Xuyờn, huyện Thạch Hà sản xuất Nụng nghiệp và nước sinh hoạt.

Từ điều kiện khớ hậu thuỷ văn của khu vực nghiờn cứu cho thấy khớ hậu thuỷ văn ở đõy đó ảnh hưởng rất lớn đến cỏc hoạt động sản xuất nụng lõm nghiệp, dõn sinh kinh tế của địa phương. Đồng thời với lưu lượng thuỷ văn bất thường như vậy đó gõy lũ lụt hạn hỏn nghiờm trọng cho vựng hạ lưu.

3.1.2.4. Đất đai, thổ nhưỡng

Theo bản đồ đất tỉnh Hà Tĩnh (1995) của Viện ĐTQH rừng, cỏc nhúm đất chớnh thuộc vựng dự ỏn được hỡnh thành trờn cỏc nền địa chất:

29

- Cỏc loại đỏ mẹ chủ yếu trong vựng là đỏ sa thạch, phiến thạch. Sản phẩm phong hoỏ của cỏc loại đỏ này hỡnh thành cỏc loại đất Feralớt cú thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến thịt nặng. Trong KBTTN cú cỏc loại đất chớnh sau:

+ Đất Feralớt màu vàng phỏt triển trờn đỏ cỏt, đỏ sa thạch. + Đất Feralớt đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ phiến thạch.

+ Đất Feralớt sa thạch bao gồm cỏc loại trầm tớch hạt thụ và loại cú kết cấu hạt mịn.

+ Đất dốc tụ ven khe, suối và cỏc thung lũng hẹp.

- Nhúm đỏ Mắcma axớt kết tinh chua gồm cỏc loại Grarớt, Rolớt. Đất Feralớt hỡnh thành trờn cỏc loại phiến thạch sột, sa thạch, Mắcma axớt kết tinh chua chỳng phõn bố đan xen vào nhau khỏ phức tạp tạo nờn cỏc loại đất cú độ phỡ khỏc nhau. Tuỳ thuộc vào kiểu địa hỡnh, độ cao, độ dốc, nhỡn chung đất đai trong vựng cũn được thực bỡ che phủ, tầng đất cũn dày, nhiều mựn, cú khả năng trồng cõy ăn quả cú tỏn che, cõy bản địa.

3.1.2.5. Tài nguyờn sinh vật

- Thực vật: KBTTN Kẻ Gỗ trước đõy được bao phủ bởi rừng kớn thường xanh, với nhiều loài cõy gỗ quý. Theo kết quả điều tra mới nhất đó thống kờ được 567 loài thực vật thuộc 117 họ, 367 chi. Trước đõy, do mật độ dõn cư đụng, địa hỡnh bằng phẳng, giao thụng thuận lợi, thuận tiện cho việc khai thỏc nờn tài nguyờn rừng bị tỏc động mạnh (thời kỳ Lõm trường Cẩm Kỳ quản lý). Ở từng vựng khỏc nhau mức độ rừng bị tỏc động cũng khỏc nhau rừ rệt. Hiện nay rừng nguyờn sinh dưới dạng bị tỏc động nhẹ cú diện tớch ớt chỉ cũn lại vài nơi. Diện tớch rừng nghốo kiệt chiếm 36,0% diện tớch rừng tự nhiờn. Đất trống chiếm 19,0% đất lõm nghiệp, chủ yếu thuộc trạng thỏi Ic, loại thực bỡ ưu thế là cõy bụi và một số diện tớch khỏ lớn cũn nhiều cõy tỏi sinh trung bỡnh 300 - 500 cõy/ha. Đõy là vựng thớch hợp cho khoanh nuụi XTTS và khoanh nuụi XTTS cú tỏc động biện phỏp lõm sinh. Rừng trồng chiếm 7,8% đất lõm nghiệp, chủ yếu phõn bố ở ven hồ Kẻ Gỗ, loài cõy trồng

30

chủ yếu là Keo lỏ tràm và Thụng nhựa, một số ớt diện tớch là cõy Lim Xanh trồng dưới tỏn rừng. Đến nay đa số diện tớch đó khộp tỏn.

+ Động vật: Khu hệ động vật KBTTN Kẻ Gỗ thuộc vựng Bắc trung bộ,

với 364 loài thỳ, chim, bũ sỏt và lưỡng cư. Trong vựng cũn tồn tại nhiều loài động vật, loài chim quý hiếm được ghi trong sỏch đỏ thế giới như: Hổ, Gấu, Bũ Tút, Sao la, Ngan cỏnh trắng,... Đặc biệt là sự cú mặt của 2 loài Gà lụi đặc hữu và nhiều loài quớ hiếm khỏc đang bị đe doạ mang tớnh toàn cầu.

Túm lại, với điều kiện tự nhiờn khu vực KBTTN Kẻ Gỗ như đó nờu trờn bờn cạnh những thuận lợi, đồng thời cũng mang lại khụng ớt khú khăn đối với cỏc hoạt động sản xuất núi chung và cụng tỏc quản lý bảo vệ, phỏt triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại đõy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)