Chương 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Chức năng 3 loại rừng và điều kiện thực tế
- Căn cứ Luật bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004;
- Căn cứ quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành qui chế quản lý rừng;
- Căn cứ mục đớch sử dụng chủ yếu, rừng được phõn thành 3 loại sau:
- Rừng đặc dụng: được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiờn nhiờn, mẫu
chuẩn hệ sinh thỏi rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiờn cứu khoa học; bảo vệ di tớch lịch sử; văn hoỏ, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phũng hộ, gúp phần bảo vệ mụi trường.
+ Vườn Quốc gia.
+ Khu Bảo tồn thiờn nhiờn bao gồm: khu dự trữ thiờn nhiờn và khu bảo tồn loài sinh cảnh.
+ Khu bảo vệ cảnh quan gồm: di tớch lịch sử, văn hoỏ, danh lam thắng cảnh. + Khu rừng nghiờn cứu, thực nghiệm khoa học.
Hiện tại trờn địa bàn huyện Quan sơn khụng cú loại hỡnh rừng này.
- Rừng phũng hộ: được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ
đất, chống xúi mũn, hạn chế thiờn tai, điều hoà khớ hậu, gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi bao gồm:
+ Rừng phũng hộ đầu nguồn.
+ Rừng phũng hộ chắn súng, lấn biển. + Rừng phũng hộ bảo vệ mụi trường.
Là một huyện với vị trớ địa lý, địa hỡnh đặc thự miền nỳi và vựng cao biờn giới của tỉnh Thanh hoá, chớnh vỡ vậy rừng phũng hộ đúng vai trũ rất quan trọng trong cuộc sống của người dõn với cỏc nhiệm vụ tăng cường khả năng điều tiết dũng nước, chống xúi mũn xạt lở nhất là phũng hộ đầu nguồn cho cỏc con sông lớn nh- sông Luồng, sơng Lị, suối n….
- Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lõm
sản ngoài gỗ và kết hợp phũng hộ, gúp phần bảo vệ mụi trường, bao gồm: - Rừng sản xuất là rừng tự nhiờn;
- Rừng sản xuất là rừng trồng;
- Rừng giống gồm rừng trồng và rừng tự nhiờn qua bỡnh tuyển, cụng nhận. Đất lõm nghiệp quy hoạch cho rừng sản xuất 48.623,95 ha tuy nhiờn khụng tập trung mà nằm rải rỏc ở cỏc xó trong huyện. Đất tuy được quy hoạch cho rừng sản xuất nhưng vẫn bị lấn chiếm và khụng cạnh tranh được với đất nương rẫy, cụ thể là cõy ngụ, lúa, đậu.... Mặt khỏc đất dai quy hoạch cho sản xuất nằm ở những xó vựng cao, giao thụng đi lại khú khăn, nguồn lực lao động khụng dồi dào, kỹ thuật canh tỏc lạc hậu, khụng thõm canh cõy rừng, chớnh vỡ vậy mà rừng sản xuất tại huyện phỏt triển rất hạn chế.