Phương phỏp phõn tớch, xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quan sơn tỉnh thanh hóa (Trang 28)

- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel, soạn thảo trỡnh bày văn bản bằng Microsoft Word.

- Phương phỏp phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu (SWOT). - Phương phỏp chuyờn gia tư vấn.

Chương 3

TèNH HèNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1. Vị trớ địa lý kinh tế

Quan Sơn là huyện miền nỳi nằm phớa Tõy Bắc tỉnh Thanh Húa. Cú toạ độ và vị trớ địa lý: Từ 21006’15”-20024’30” vĩ độ Bắc; và 104015’30”-105008’25” kinh độ Đụng.

- Phớa Bắc giỏp huyện Quan Húa.

- Phớa Tõy và Nam giỏp nước Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào. - Phớa Đụng giỏp huyện: Lang Chỏnh, Bỏ Thước.

Huyện cú vị trớ địa lý chiến lược quan trọng về kinh tế, xó hội, quốc phũng, an ninh của khu vực miền nỳi và tỉnh Thanh Húa;

Huyện Quan Sơn cú diện tớch tự nhiờn 93.017,03ha; Dõn số trung bỡnh năm 2010 là 35.739 người; Mật độ dõn số trung bỡnh là 38,4 người/km2; Trờn địa bàn huyện cú 13 đơn vị hành chớnh, bao gồm 12 xó và 1 thị trấn. Quan Sơn cú Trung tõm huyện lỵ tại Km 35-Quốc Lộ 217 (thị trấn Huyện Quan Sơn).

Là vựng đầu nguồn của hệ thống sụng Mó, cú ý nghĩa rất lớn về vị trớ phũng hộ, tạo nguồn sinh thủy dự trữ nguồn nước, giảm tỏc động thiờn tai và bảo vệ mụi trường, tạo cõn bằng hệ sinh thỏi đối với cả tỉnh;

Trờn địa bàn huyện cú mạng lưới giao thụng đường bộ đi qua như Quốc lộ 217, là tuyến đường nối với đường 1A, cắt đường Hồ Chớ Minh qua cỏc trung tõm phỏt triển của cỏc huyện với nước bạn Lào. Là yếu tố thuận lợi cho việc giao lưu hợp tỏc và phỏt triển;

Gồm 6 xó giỏp biờn giới với 64km đường biờn với nước bạn Lào; cú cửa khẩu quốc tế Na Mốo và cửa khẩu tiểu ngạch Tam Thanh - Sầm Tớ, thuận lợi cho phỏt triển kinh tế vựng biờn, giao thương với nước bạn Lào, xõy dựng biờn giới hũa bỡnh, hợp tỏc hữu nghị.

3.1.2. Đặc điểm tự nhiờn

- Địa hỡnh:

Là huyện vựng cao, địa hỡnh hiểm trở, diện tớch bề mặt bị chia cắt mạnh bởi sụng Luồng và sụng Lũ, cú cỏc dóy nỳi cao kộo dài thành dải theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam như: Pự Mằn - Sơn Hà cao 1247m; Pa Panh - Sơn Điện - Sơn Lư, cao 1146-1346m; hướng nỳi thấp dần từ tõy sang đụng, trờn 91% diện tớch là đồi nỳi, với độ dốc cụ thể như sau:

- Đất cú độ dốc cấp I (< 3o): 4,48ha; chiếm gần 0,005% diện tớch tự nhiờn; - Cú độ dốc cấp II (4-8o): 214,86 ha; chiếm 0,23%;

- Cú Độ dốc cấp III (9-15o): 2.285,21 ha; chiếm 2,46%;

- Cú độ dốc cấp IV, V,VI(> 15o): 84.837,68 ha; chiếm 91,36%.

- Khớ hậu:

Khớ hậu thời tiết: Huyện Quan Sơn thuộc vựng khớ hậu nỳi cao phớa Tõy Bắc của tỉnh Thanh Húa.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 23oC, nhiệt độ khụng khớ tối cao tuyệt đối 39- 40oC vào thỏng 5, thỏng 7; tối thấp tuyệt đối 2,6oC vào thỏng 12, thỏng 1. Tổng nhiệt độ năm 8000-8400o C.

Lượng mưa trung bỡnh năm trờn 1900 mm, mựa mưa tập trung từ thỏng 5 đến thỏng 10 (thỏng cú lượng mưa trờn 100 mm). Thỏng cú lượng mưa < 100 mm là thỏng 12; 1; 2; 3 và thỏng 4.

Số ngày mưa 194 ngày/năm, thỏng cú số ngày mưa nhiều nhất là thỏng 6; 7; 8;

Độ ẩm khụng khớ tương đối trung bỡnh năm 87%, thấp nhất 84% vào thỏng 5, cao nhất 88% vào thỏng 8, thỏng 9;

Lượng bốc hơi trung bỡnh năm 628,9 mm/năm, cao nhất vào thỏng 7 là 78 mm, thấp nhất vào thỏng 1 là 40,3 mm;

Bóo và ỏp thấp nhiệt đới ảnh hưởng từ thỏng 7 đến thỏng 10, trung bỡnh 2 cơn/năm, thường mang theo mưa lớn gõy lũ lụt;

Giú Tõy Nam khụ núng trung bỡnh 21,5 ngày/năm (từ thỏng 4 - thỏng 7); Giụng tố trung bỡnh 99,5 ngày/năm;

Giú mựa Đụng Bắc trung bỡnh 18 đợt/năm (từ thỏng 10 - thỏng 3); Số ngày rột đậm cú sương giỏ trung bỡnh 5,4 ngày/năm;

Số ngày cú khả năng sương muối 1,2 ngày/năm (vào thỏng 12 và thỏng 1); Số ngày mưa phựn trung bỡnh 48,2 ngày/năm (vào thỏng 1-3);

Số ngày hanh heo trung bỡnh 11,4 ngày/năm (vào thỏng 11-12);

Thuận lợi của khớ hậu thời tiết là tổng nhiệt độ năm cao, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm cao, số giờ nắng cao, lượng mưa, ẩm độ lớn thớch hợp cho thực vật, cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển.

Nhưng bất lợi của thời tiết là luợng mưa phõn bố khụng đều, tập trung vào mựa mưa nờn dễ gõy ra hiện tượng lũ quột, lũ ống, sạt lở đất, đỏ lăn. Mựa đụng ớt mưa, khụ hanh, rột đậm, cú xuất hiện sương giỏ và dễ gõy nờn hạn hỏn, chỏy rừng. Mựa hố cú giú Tõy Nam khụ núng, giụng tố, mưa đỏ, bóo, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhõn dõn.

- Thủy văn:

Sụng Luồng bắt nguồn từ Lào chảy qua cỏc xó Na Mốo, Mường Mỡn, Sơn Thủy chảy ra Nam Động huyện Quan Húa. Sụng Lũ Bắt nguồn từ Lào chảy qua cỏc xó Tam Thanh, Tam lư, Sơn Lư, Trung Thượng, Trung tiến,Trung Hạ, Trung Xuõn, đổ về sụng Mó và nhiều suối khỏc chảy về sụng Lũ, sụng Luồng. Sụng suối dốc, tốc độ dũng chảy lớn về mựa mưa lũ, là nguy cơ gõy lũ quột, lũ ống, sạt lở đất 2 bờn bờ sụng, suối ảnh hưởng trực tiếp đến nhà ở và hoa mầu của nhõn dõn.

3.1.3. Tài nguyờn

Nguồn nước mặt chủ yếu của huyện là nguồn nội sinh của cỏc sụng, suối thuộc hệ thống sụng Mó; trờn địa bàn huyện cú trờn 300 khe, suối lớn, nhỏ thường xuyờn cú nước. Việc trữ nước cho sản xuất chủ yếu bằng cỏc đập ngăn nhỏ, hiện trờn địa bàn huyện cú trờn 40 đập ngăn giữ nước phục vụ phỏt triển sản xuất và cấp nuớc sinh hoạt cho nhõn dõn. Cú 2 sụng lớn là Sụng Luồng và Sụng Lũ.

- Sụng Luồng là một nhỏnh lớn bờn hữu ngạn sụng Mó cú tổng chiều dài 102 km; diện tớch lưu vực là 1.590km2, đoạn chảy qua huyện dài 48km.

- Sụng Lũ tổng chiều dài sụng là: 74,5 km, diện tớch lưu vực 792 km2. Đoạn chảy trờn địa bàn huyện dài trờn 38 km.

Hệ thống sụng suối của Quan Sơn cú nhiều tiềm năng cho xõy dựng cỏc hồ, đập phục vụ tưới thuỷ lợi; cú nhiều vị trớ cú thể xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ điện vừa và nhỏ, bổ sung điện năng cho lưới điện Quốc gia và phục vụ phỏt triển sản xuất như: Na Mốo (trờn sụng Luồng); Trung Thượng, Tam Lư, Trung Xuõn (trờn sụng Lũ)...

- Tài nguyờn đất:

Tổng diện tớch đất huyện quản lý, sử dụng là 93.017,03 ha; đến năm 2010, đó tổ chức khai thỏc, sử dụng cỏc loại đất gồm:

+ Đất nụng nghiệp: 82.584,55 ha; chiếm 88,78% diện tớch tự nhiờn toàn huyện. Trong đó:

- Đất sản xuất nụng nghiệp: 2.521,16 ha; chiếm 2,71%; - Đất sản xuất lõm nghiệp: 79.993,65 ha; chiếm 86%; + Đất phi nụng nghiệp: 2.688,84 ha; chiếm 2,89%; + Đất chưa sử dụng: 7.743,64 ha; 8,32%.

- Tài nguyờn khoỏng sản:

Theo kết quả điều tra năm 2005 và 2007 ở trờn địa bàn huyện Quan Sơn cú cỏc loại khoỏng sản sau:

- Mỏ chỡ, kẽm ở xó Sơn Thuỷ, Chỡ, bạc ở xó Sơn Hà, Sắt ở xó Tam Lư, Molipden ở Mường Mỡn, Graphit ở xó Na Mốo, về trữ lượng chưa xỏc định huyện Quan Sơn cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản chủ yếu là đỏ Vụi, cỏt sỏi ở ven sụng Lũ, sụng Luồng;

- Tài nguyờn sinh vật tự nhiờn:

+ Tài nguyờn rừng:

Rừng và sản xuất ngành lõm nghiệp là thế mạnh của huyện Quan Sơn được thể hiện trong cỏc Nghị quyết và kế hoạch phỏt triển kinh tế của huyện.

Theo kết quả rà soỏt quy hoạch lại 3 loại rừng tại Quyết định

2755/2007/QĐ-UBND ngày 12-9-2007 của UBND tỉnh Thanh Húa, diện tớch đất sử dụng vào mục đớch lõm nghiệp đến 2010 là 79.993,65 ha chiếm 86% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện; trong đú rừng phũng hộ 31.369,7 ha; rừng sản xuất 48.623,95 ha.

Trữ lượng rừng ước tớnh cú khoảng 2,3 triệu m3 gỗ; 60 triệu cõy luồng; 170 triệu cõy tre nứa. Rừng giàu và rừng trung bỡnh phõn bố ở cỏc dóy nỳi cao dọc biờn giới với Lào, xa đường giao thụng và khu dõn cư, chủ yếu là rừng phũng hộ đầu nguồn.

Hệ thực vật rừng phong phỳ, đa dạng; cỏc loài gỗ quý như Sến, Tỏu mật, Dổi, De, Vàng Tõm đang suy giảm nhanh do khai thỏc chọn gỗ tốt. Họ tre nứa cú rừng Luồng trồng, Nứa, Vầu, Giang tự nhiờn. Rừng trồng chủ yếu là rừng Luồng, trữ lượng khụng cao do khai thỏc mạnh hàng năm. Luồng là nguồn nguyờn liệu cho sản xuất bột giấy trong Dự ỏn vựng nguyờn liệu giấy của nhà mỏy giấy Chõu Lộc đang thi cụng. Do khai thỏc nhiều năm rừng Luồng đang bị thoỏi húa, cần được cải tạo, trồng lại, bảo vệ và tổ chức khai thỏc sử dụng hợp lý cú hiệu quả.

- Trờn địa bàn cũn nhiều loài thỳ hoang dó như: lợn rừng, nai, mang, hổ, bũ tút, khỉ, gấu, gà lụi.... Đõy là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn quý giỏ cú ý nghĩa lớn về mụi trường - sinh thỏi, khoa học và cả về kinh tế.

- Trong nhiều năm qua, nguồn tài nguyờn này cú xu hướng giảm sỳt, nhiều loài thỳ quý hiếm cú xu hướng tuyệt chủng trờn địa bàn (gấu, hổ, bũ tút...) cựng với việc tỏi tạo vốn rừng, nguồn động vật hoang dó quý hiếm cũng cần được bảo vệ chặt chẽ vỡ đõy là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị cao về nhiều mặt và khụng dễ tỏi tạo phỏt triển.

- Tài nguyờn du lịch:

Về danh thắng, trờn địa bàn huyện cú Động Nang Non ở xó Sơn Lư (tại Km 39, Quốc lộ 217); nỳi Pha Dua tại Bản Trung Sơn và Hang Bo Cỳng tại bản Chanh xó Sơn Thuỷ, cỏch thị trấn huyện 31 km về phớa Tõy theo Quốc lộ 217 và 20 km theo đường tõy thanh hoỏ về phớa bắc, là những danh lam thắng cảnh vựng sơn cước huyền bớ; cú thể khai thỏc cho phỏt triển du lịch sinh thỏi;

Về nhõn văn, Quan Sơn cú nền văn húa dõn tộc với những thiết chế văn húa xó hội của người Thỏi dựa trờn lónh thổ cụng, thiết chế dũng họ của người Mụng...; những phong tục tập quỏn trong sản xuất, sinh hoạt và trong tớn ngưỡng, hội hố cựng với những mún ăn đặc sản mang đậm nột của mỗi dõn tộc là những tài nguyờn du lịch nhõn văn rất hấp dẫn đối với du khỏch, nhất là cỏc du khỏch quốc tế;

- Thực trạng về mụi trường:

Là huyện thuộc tỉnh miền nỳi cú mật độ dõn số khụng cao, cụng nghiệp phỏt triển chưa mạnh, mụi trường thiờn nhiờn ngày càng cú chiều hướng được cải thiện. Quan sơn cú nhiều sụng suối, nguồn nước khoỏng, cỏc khu rừng đặc dụng, di tớch lịch sử,…đõy là nhữngđiều kiện cảnh quan thuận lợi cho phỏt triển du lịch, dưỡng bệnh.

Với tiềm năng và vị trớ địa lý của mỡnh, Quan Sơn cú thể liờn kết với cỏc địa phương trong vựng, cả tỉnh, cả nước và với cỏc tỉnh Bắc Lào hỡnh thành cỏc tua du lịch xuyờn quốc gia và quốc tế.

3.2. Điều kiện kinh tế - xó hội và nhõn văn.

3.2.1.Về dõn tộc, dõn số và lao động :

+ Dõn số, phõn bố và tỷ lệ tăng dõn số chung của huyện.

- Dõn số: Năm 2010 dõn số của huyện là 35.739 người, dõn tộc Thỏi chiếm: 85,72%; dõn tộc Mường: 7,78%; dõn tộc Kinh: 3,70%; dõn tộc H'Mụng: 2,80%, với 8.123 hộ, trung bỡnh 4-5 nhõn khẩu/hộ. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn 1,35% giai đoạn năm 2000-2005 và 1,14% giai đoạn năm 2005- 2010, tốc độ tăng dõn sụ trờn toàn huyện giai đoạn 2005-2010, cú xu hướng giảm trong những năm gần đõy.

Bảng 3.1: Dõn số trung bỡnh, số hộ, số lao động qua cỏc năm

Năm Số hộ Tổng dõn số Dõn số nữ Tổng lao động Lao động nữ

2001 6.354 32.406 16.851 16.851 8.762 2002 6.454 32.787 17.049 17.049 8.865 2003 6.552 33.152 17.239 17.239 8.964 2004 6.652 33.528 17.434 17.434 9.065 2005 6.667 33.917 17.637 17.535 9.066 2006 6.857 34.287 17.829 17.608 9.156 2007 6.927 34.634 17.778 18.246 9.366 2008 7.025 35.006 17.370 18.316 9.088 2009 7.968 35.428 17.582 18.336 9.100 2010 8.123 35.739 17.733 18.804 9.330 Tốc độ tăng dõn số 2001-2005 (%) 1,35 Tốc độ tăng dõn số 2006-2010 (%) 1,14

+ Nguồn nhõn lực

Theo thống kờ đến 31/12/2010, toàn huyện cú 18.804 người nằm trong độ tuổi lao động (chiếm 63,7% dõn số), trong đú: lao động nụng, lõm, thủy sản 14.816 người chếm 78,8%; Lao động tham gia trong cụng nghiệp - xõy dựng 740 người chiếm 3,9%; Lao động dịch vụ thương mại 3.248 người chiếm 17,3%.

Bảng 3.2: Tỡnh hỡnh lao động huyện Quan Sơn trong những năm gần đõy ĐVT: Lao động: nghỡn người, tỷ lệ%

Cỏc chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010

I Số lao động trong độ tuổi lao động 17,608 18,246 18,316 18,336 18,804

+ Cơ cấu lao động trong nền kinh tế 100 100 100 100 100

- Nụng, lõm, ngư nghiệp, thủy sản 81,5 80,0 80,0 80,2 78,8

- Cụng nghiệp, xõy dựng 3,0 3,4 3,3 2,8 3,9

- Dịch vụ 15,4 16,7 16,7 17,1 17,3

II Lao độngđược giải quyết việc làm 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8

Trong đú: số việc làm mới 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8

III Tỷ lệ lao động qua đào tạo% 11,2 13,0 13,2 13,5 14,0

Trong đú: qua đào tạo nghề 5,0 5,5 6,0 6,0 6,5

Tỷ lệ lao động cú trỡnh độ qua đào tạo chiếm 14%, trong đú đào tạo nghề chiếm 6,5%.

Đến nay, mặc dự trỡnh độ lực lượng lao động đó cú nhiều biến chuyển, song một bộ phận nhỏ trong dõn cư cũn giữ tập quỏn canh tỏc lạc hậu, trỡnh độ sản xuất thấp, nờn năng suất và hiệu quả lao động chưa cao.

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đó tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu lao động và phõn cụng lại lao động xó hội. So với năm 2006, tỷ trọng lao động cụng nghiệp, xõy dựng năm 2010 đó tăng từ 3% lờn 3,9%; lao động khu vực dịch vụ cú xu hướng tăng lờn; tỉ trọng lao động nụng, lõm nghiệp năm 2010 cú xu hướng giảm nhưng chưa mạnh (từ 81,5% năm 2006 xuống cũn 78,8% năm 2010).

3.2.2. Thực trạng phỏt triển kinh tế của huyện.

*) Về cơ cấu và tốc phát triển các ngành kinh tế :

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế và xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành(cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ). Cơ cấu kinh tế huyện đó cú bước

chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ; nhưng tốc độ chuyển dịch chậm, tỷ trọng nụng - lõm nghiệp - thuỷ sản vẫn chiếm ưu thế.

Giá trị sản xuất toàn huyện năm năm 2000 là 82,61 tỷ đồng, năm 2005 đạt 134,8 tỷ đồng, năm 2010 đạt 239,2 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2001- 2005, đạt 8,5%, giai đoạn 2006-2010 đạt 10,0%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện cú xu hướng tăng dần vào cỏc năm cuối kỳ của kế hoạch 5 năm, tạo đà tăng trưởng thuận lợi cho thời kỳ tiếp theo.

Cựng với tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế của Huyện Quan Sơn cũng từng bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ hơn, tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng trong tổng giá trị sản xuất cú xu hướng tăng, tỷ trọng ngành nụng nghiệp cú xu hướng giảm. Tỷ trọng nụng nghiệp năm 2000 chiếm: 66,42%, công nghiệp-xây dựng: 14,22%, dịch vụ thương mại: 19,36%; năm 2005, cơ cấu kinh tế của huyện đó cú sự chuyển dịch, nhưng cũn chậm, cỏc ngành nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ lần lượt chiếm tỷ trọng là: 57% - 15% - 28%. Năm 2010 cơ cấu cỏc ngành nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ lần lượt là: 53% - 17% - 30%.

Bảng 3.3: Giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế, huyện Quan Sơn giai đoạn 2000-2010

ĐVT: giỏ trị Tr đồng; cơ cấu%

Số

TT Chỉ tiêu

Giá trị thực hiện Nhịp độ tăng (%) 2000 2005 2010 2000-2005 2005-

2010 I Tổng GDP (giá 94) 82.613 134.784 239.158 8,5 10,0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quan sơn tỉnh thanh hóa (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)