Chương 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Cơ sở về điều kiện tự nhiên-kinh tế-xó hội
4.1.2.1. Cơ sở về điều kiện tự nhiờn:
Quan sơn là huyện miền nỳi phớa Tõy của tỉnh Thanh hoỏ cú tổng diện tớch rừng và đất lõm nghiệp là: 79.993,65ha chiếm tới 86% tổng diện tớch tự nhiờn. Trong đú rừng phũng hộ: 31.369,70ha, chiếm 39,2%, rừng sản xuất: 48.623,95ha, chiếm 60,8%. Là huyện nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ khụng khớ, lượng mưa, độ ẩm tương đối cao phự hợp cho việc sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng.
Địa hỡnh phõn hoỏ thấp dần theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam; bao gồm dạng địa hỡnh vựng đồi nỳi, vựng bỏn sơn địa, vựng đồng bằng phự sa ven cỏc con sụng lớn như sụng Luồng, sụng Lũ, với việc phõn hoỏ địa hỡnh như vậy đó hỡnh thành nhiều loại đất khỏc nhau thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng khỏc nhau; Đõy là điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc lập quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng theo vựng.
Là huyện cú 6 xó với 64km đường biờn giới giỏp với nước bạn Lào, cú cửa khẩu quốc tế Na mốo, cửa khẩu tiểu ngạch Tam Thanh, cú quốc lộ 217 đi qua. Nờn cú nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế - xó hội với cỏc huyện trong tỉnh, với nước bạn Lào.
4.1.2.2. Cơ sở về điều kiện kinh tế-xó hội.
- Trong những năm qua nền kinh tế trờn địa bàn của huyện đú cú những bước chuyển dịch cơ bản theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiờn tốc độ chuyển dịch cũn chậm và tỷ trọng nụng-lõm nghiệp-thuỷ sản vẫn chiếm ưu thế.
- Tổng giỏ trị sản xuất của toàn huyện năm 2000 là 82,61 tỷ đồng, năm 2005 đạt 134,8 tỷ đồng, năm 2010 đạt 239,2 tỷ đồng .
- Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2001- 2005, đạt 8,5%, giai đoạn 2006-2010 đạt 10,0%.
- Tỷ trọng nụng nghiệp năm 2000 chiếm: 66,42%, năm 2005 là 57% và đến năm 2010 tỷ trọng của ngành này đó giảm chỉ cũn lại 53%.
- Tỷ trọng ngành cụng nghiệp năm 2000 là 14,22%, năm 2005 là 15% và đến năm 2010 là 17%.
- Ngành thương mại dịch vụ năm 2000 chiếm 19,36%; năm 2005 và đến năm 2010 tỷ trọng ngành này chiếm 30%.
- Lương thực bỡnh quõn theo đầu người cỏc năm lần lượt như sau: Năm 2000 đạt 169 kg/người, năm 2005 đạt 229 kg/người, năm 2010 đạt 290 kg/người.
- Thu nhập bỡnh quõn đầu người (giỏ hiện hành), năm 2000 đạt 2,5 triệu đồng, năm 2005 đạt 3,9 triệu đồng, năm 2010 đạt 6,7 triệu đồng.
Là một huyện miền núi với dân số chủ yếu là ng-ời dân tộc chiếm tới 96,3%. Theo phong tục tập quán của ng-ời dân sống ở miền núi vẫn là phỏ rừng làm nương rẫy, lấy gỗ gia dụng nh- : làm nhà, đúng đồ đạc và chất đốt... Những năm trở lại đõy kinh tế đó từng bước phỏt triển, sự quan tõm của Đảng và Nhà nước về đầu tư cho lõm nghiệp nhiều hơn, tạo điều kiện cho người dõn sống ở gần rừng cú cụng ăn việc làm, thu nhập ổn định, đời sống khụng ngừng cải thiện và nõng cao, việc tuyờn truyền về bảo vệ và phỏt triển rừng được tốt hơn và chỳ ý hơn trong cộng đồng bản, đó xõy dựng được những hương ước, quy ước bảo vệ rừng và cựng nhau thực hiện, chớnh vỡ vậy, sự phụ thuộc vào rừng của người dõn ngày một giảm. Tuy vậy thực trạng phỏt triển kinh tế của huyện nhỡn chung vẫn là sản xuất nụng, lõm nghiệp, đại đa số người dõn vẫn sống dựa vào rừng, chớnh vỡ vậy người dõn rất quan tõm đến vấn đề bảo vệ và phỏt triển rừng. Hiện nay huyện vẫn tiếp tục thực hiện cỏc trương trỡnh dự ỏn trồng rừng như dự ỏn 147 và dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng. Ngoài ra hiện nay trờn địa bàn huyện cũng đang phỏt triển một số ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp như: mõy tre đan, vỏn sàn, sản xuất đũa, tăm mành để xuất khẩu.