Hoạt động bảo vệ và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài họ Dầu trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại rừng phòng hộ phu phừng, khu vực huyện luông pha bang, tỉnh luông pha bang, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 78 - 115)

khu vực

Đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức đối với loài loài thực vật họ Dầu phục vụ cho đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.

Điểm mạnh

-Loài thực vật họ Dầu bản địa. -Giá trị gỗ bán trên thị trƣờng rất cao -Không phải đóng thuế, phí vận chuyển và thƣơng lái luôn đến tận vùng đệm Khu bảo tồn để mua gỗ nếu có nguồn cung cấp

Điểm yếu

- Thiếu kinh nghiệm nâng cao giá trị sản phẩm

- Thiếu kinh nghiệm trong quản lý, khai thác bền vững nguồn thực vật họ Dầu

- Thiếu hiểu biết về thông tin thị trƣờng tiêu thụ

- Luật pháp còn kém hiệu lực ngăn chặn khai thác, buôn bán

Cơ hội

- Nâng cao giá trị bằng cách chế biến đồ gỗ - Cải thiện đời sống cho ngƣời dân - Nhu cầu tiêu thụ đang tăng cao

- Nhân giống, trồng thuần loài cung cấp gỗ lớn hoặc hỗn giao các loài thực vật họ Dầu tại những khu đất trống còn lại trong khu bảo tồn

Thách thức

- Tài nguyên loài thực vật họ Dầu trong tự nhiên bị cạn kiệt mạnh. - Độc quyền của các thƣơng lái

Dựa trên các kết quả nghiên cứu về thành phần loài, đa dạng giá trị bảo tồn theo Danh Lục Đỏ Thế giới, Sách Đỏ Lào và công ƣớc về buốn bán động, thực vật hoang dã hiện nay cũng nhƣ kết quả nghiên cứu, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức đặt ra đối với các loài thực vật rừng nói chung và loài thực vật họ Dầu nói riêng.

Hiện nay, xã hội đang có nhu cầu rất lớn trong việc sử dụng gỗ các loài cây họ Dầu. Trên thực tế gỗ cung cấp để phục vụ nhu cầu của cuộc sống chủ yếu đƣợc khai thác trong rừng tự. Với mục tiêu quản lý khu bảo tồn một cách bền vững, trong những năm qua khu bản tồn đã đề ra nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn thực vật họ Dầu hiện có, cụ thể:

(i). Thực thi nghiêm túc luật Lâm nghiệp của Lào tại khu bảo tồn.

(ii). Thực thi đầy đủ công ƣớc Quốc tế về cấm buôn bán động, thực vật nguy cấp. (iii). Điều tra thành phần loài thực vật, xây dựng hồ sơ quản lý.

(iv). Thiết lập các phân khu bảo vệ…. thì cần xây dựng thêm một số giải pháp nhằm khai thác bền vững và bảo tồn nguồn tài nguyên loài thực vật họ Dầu tạ khu phân bố tự nhiên nhƣ sau:

- Xây dụng cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng trong việc khai thác, sử dụng và phát triển nguồn tài nguyên loài thực vật họ Dầu rừng một cách có hiệu quả mà không làm ảnh hƣởng đến giá trị tài nguyên và tính đa dạng sinh học nơi đây.

Mặt khác, để quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên loài thực vật họ Dầu rừng, khu bảo tồn cần triển khai: Xây dựng một số mô hình nhân giống, gây trồng và phát triển một loài thực vật họ Dầu. Từ đó làm có sở để triển khai, nhân rộng mô hình cho ngƣời dân trong khu vực nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và gắn với công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Nội dung thực hiện hai giải pháp nhƣ sau

4.4.1. Bảo tồn tại chỗ (In situ) kết hợp xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng trong khai thác sử dụng và phát triển nguồn tài nguyên cây họ Dầu

Một trong các cách thức bảo tồn quan trọng và tốt nhất để bảo tồn và phát triển loài cây họ Dầu, nhất là loài cây họ Dầu rất nguy cấp: loài Táu muối (Vatica odorata (Griff.) Symington), tên phổ thông Lào Mai Si. Hai loài đang nguy cấp: Dâu trai (Dipterocarpus intricatus Dyer), tên phổ thông Lào

Mai Sabeng, Vên vên (Anisoptera costata Korth), tên phổ thông Lào Mai Bark. Bảo tồn nguyên vị khu vực phân bố và điều kiện sống tự nhiên của chúng. Do vậy, bảo tồn tại chỗ phải đƣợc bắt đầu bằng nghiên cứu điều kiện sinh thái học cơ bản từng loài cât họ Dầu tại khu vực bao gồm: đánh giá thành phần loài, nội dung đã đƣợc nghiên cứu và cho kết quả trong phần kết quả, mục 4.1 của luận văn này. Số lƣợng cá thể của từng loài, loài thƣờng gặp, loài ít gặp và loài hiếm gặp và vị trí địa lý tự nhiên thích hợp cho loài sinh trƣởng và phát triên.

Kết quả làm việc với: (i). Ban lãnh đạo khu bảo tồn; (ii). Lãnh đạo 4 bản và 3 huyện có chung địa bàn quản lý hành chính đã xác định và lập ra khu vự bảo vệ cho loài cây họ Dầu nhƣ sau.

- Toàn bộ diện tích lô rừng có loài họ Dầu đang nguy cấp và sẽ nguy cấp phân bố tự nhiên đều là khu vục bảo vệ nghiêm ngặt. Kết quả phân khu bảo tồn nghiêm ngăt, khu gây trồng đƣợc thể hiện trên hình 4.9.

Trong đó: KBVNN là khu bảo vệ nghiên ngặt loài cây hộ Dầu nguy cấp, sẽ nguy cấp; KGT là khu gây trồng các loài cây họ Dầu.

- Thành lập một tổ chuyên trách, tổ gồm kiểm lâm thuộc khu bảo tồn và lãnh đạo các bản (xã Việt Nam) để giám sát và tổ chức các hoạt động bảo vệ cây họ Dầu.

Việc khai thác, buôn bán loài họ Dầu đang nguy cấp và sẽ nguy cấp sẽ đƣợc kiểm soát có điều kiện và tổ tham mƣu cho ban quả lý khu bảo tồn, các huyện để tiến hành xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích với ngƣời dân cộng đồng trong việc khai thác, sử dụng và phát triển nguồn tài nguyên cây họ Dầu.

Quy định số lƣợng loài họ Dầu đang nguy cấp và sẽ nguy cấp không đƣợc phép khai thác

Quy định rõ đối tƣợng ngƣời dân không đƣợc phép khai thác và buôn bán. Quy định loại cây loài họ Dầu đang nguy cấp và sẽ nguy cấp không đƣợc khai thác, chỉ khai thác cây trƣởng thành, không thái thác cây non, cây đang trong giai đoạn sinh sản mạnh.

4.4.2. Xây dựng một số mô hình nhân giống, gây trồng và phát triển một loài cât họ Dầu Kim tuyến (Ex situ).

4.4.2.1. Trồng loài họ Dầu đang nguy cấp và sẽ nguy cấp rừng tự nhiện bằng cách “xoay trục người dân trong khu vực từ đi khai thác cây họ Dầu trong rừng tự nhiên sang gây trồng trên các khu đất trống, đất ven đường bản, ấp và khu đất thuộc hộ gia đình quản lý”.

Hoạt động bảo tồn này nằm trong kỳ vọng của các nhà chức trách địa phƣơng và đặc biệt ban lãnh đạo khu bảo tồn.

Mục tiêu của bảo tồn này là trồng cây loài họ Dầu đang nguy cấp và sẽ nguy cấp bằng nguồn giống gieo ƣơm trồng tại vƣờn rừng hộ gia đình, khu đất trống, đất vên đƣờng bản, ấp. Khu gây trồng xem trong hình 4.7.

4.4.2.2. Đào tạo, tập huấn, và chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng

Ở cấp ấp, bản quanh khu bảo tồn các hộ gia đình có nhu cầu trồng loài cây họ Dầu có giá trị kinh tế cao lên đƣợc bắt đầu thực hiện ngay. Những mô hình này lên đƣợc trợ giúp bằng phƣơng thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật từ các nhà khoa học cho ngƣời dân để họ gây trồng trên các khu đất nhằm thỏa mãn nhƣ cầu nguồn cung cấp gỗ trong tƣơng lai, tiến dần đến bán cho các thƣơng lái từ đó giảm sức ép vào nguồn gỗ trong rừng tự nhiên tại khu vực. Một số hình ảnh về đào tạo, tuyên truyền gây trồng cây họ Dầu tại khu bảo tồn.

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về danh lục Cây họ Dầu Khu bảo tồn Cuver Eldii

Kết quả nghiên cứu thành phần loài cây họ Dầu trong Khu bảo tồn Cuver Eldii đã nghi nhân đƣợc 14 loài thuộc 6 chi trong họ. Trong đó chi Dầu (Dipterocarpus), có 7 loài, chiếm tỷ lệ 5,56% thực vật thân gỗ đƣợc nghi nhận; Chi Chai (Shorea), có 3 loài, chiếm 2,38% thực vật thân gỗ; Chi Chò (Parashorea); Chi Sao (Hopea); Chi Táu (Vatica); Chi Vên vên (Anisoptera), có 1 loài, chiếm 0,79 % thực vật thân gỗ.

1.2. Đa dạng kiểu sống

Các loài cây họ Dầu ở Khu bảo tồn chính yếu là cây gỗ lớn, gồm 12/14 loài là cây gỗ lớn, chiếm 85,7% số cây trong họ. Có 1/14 loài là cây gỗ trung bình, chiếm 7,14% và 1/14 loài là cây gỗ nhỏ, chiếm 7,14% số cây đƣợc ghi nhận tại khu bảo tồn

1.3. Danh sách các loài cây họ Dầu có nguy cơ đe doa cao ở Khu bảo tồn

Kết quả thống kê, có 3 loài đƣợc liệt kê vào sách Đỏ Lào, luật Lâm nghiệp Lào và Danh lục Đỏ Thế giới IUCN .Trong đó 1 loài ở cấp rất nguy cấp: (Vatica odorata (Griff.) Symington); 2 loài ở cấp độ nguy cấp đó là:

Dipterocarpus intricatus Dyer; (Anisoptera costata Korth).

1.4. Phân bố của các loài cây họ Dầu chủ yếu ở Khu bảo tồn.

Loài cây họ Dầu đều phân bố trong 4 kiểu rừng và trên đai độ cao từ 30 đến 300m.

1.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn.

Đề tài luận văn đã đề xuất đƣợc 2 giải pháp bảo tồn chung cho các loài cây họ Dầu, đặc biệt loài có nguy cơ đe doạ cao ở Khu bảo tồn.

2. Tồn tại

Mặc dù Luận văn đã đạt đƣợc các kết quả trên, nhƣng Luận văn còn một số tồn tại

-Luận văn chƣa nghiên cứu, tổng hợp đƣợc các nhân tố ngoại cảnh, các tác động trực tiếp và các tác động giám tiếp của con ngƣời đến quá trình khai thác, bảo tồn và phát triển các loài cây họ Dầu rừng tự nhiên nhƣ : Các tác động của ngƣời dân, thể chế, chính sách của chính phủ Lào có tác động đến lợi ích và bảo vệ tài nguyên rừng tự nhiên Khu bảo tồn

-Luận văn chƣa nghiên cứu đƣợc các nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng và tác động của nó đến sinh trƣởng và phát triển của các loài lan

3. Khuyến nghị

-Để bảo tồn, phát triển và khai thác bền phục nguồn cây họ Dầu tự nhiên khu bảo tồn tốt hơn mong đợi, trên sở khoa học bảo tồn và các giải pháp của Luận văn đề ra chúng ta cần có những nghiên cứu bổ trợ khác nhƣ vai trò của cộng đồng địa phƣơng tham gia vào các hoạt động bảo tồn và phát triển cây họ Dầu. Các thể chế chính sách có tác động tích cực, khuyến khích các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình bảo vệ và phục hồi cây họ Dầu,…

-Cần có mô hình thí điểm giải pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dƣỡng cây họ Dầu đã đƣợc luận văn thiết lập cho từng hộ gia đình khu vùng đệm Khu bảo tồn .

-Chính phủ Lào, tỉnh Savannakhet và ban quả lý Khu bảo tồn, sớm có đề án, kế hoạch triển khai giải pháp trong Luận văn đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1.Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - thực vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội

2. Bộ NN&PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp

3.Chính phủ nƣớc Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Lào (2015), Luật Lâm nghiệp, ngày 1/1/2015 của Chính phủ về: Lâm nghiệp.

5. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Văn Trung, Trần Ngọc Việt Anh (2018), Thực vật họ Dầu Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí NN&PTNT, số 12. 6. Lê Văn Hài (2018), nghiên cứu bảo tồn thực vật họ dầu (Dipterocarpaceae) tại Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp - Đại học Lâm nghiệp.

7. Phạm Hoàng Hộ, 2000, Cây cỏ Việt Nam, tập 1 -3 NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

8. Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Trần Hợp, Vũ Thị Quyên (2012), Cây họ Dầu Nam Bộ, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), công trình nghiên cứu về Họ Dầu Việt Nam.Nhà Xuất bản Nông nghiệp.

11. Hoàng Văn Sâm (2009), Nghiên cứu hệ thống phân loại và bảo tồn các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam.”Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc

12. Nguyễn Văn Trung (2018), Nghiên cứu thành phần và đặc điểm phân bố các loài cây họ dầu (Dipterocarpaceae) tại vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Đồng Nai

Tài liệu nƣớc ngoài

13. Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry of Laos (2018), Biodiversity assessment of dry dipterocarp forest in the eld’s deer sanctuary Savannakhet province. Final Draft

14. Lee S.L., N.Tani, K.K.S.Ng and Y.Tsumura (2004). Characterization of 15 polymorphic microsatelite loci in an endangered tropical tree Hopea bilitonensis (Dipterocarpaceae) in Peninsular Malaysia. Molecular Ecology Notes (2004) 4, 147-149.

15. Maury-Lecon, G. and L. Curtet (1998), Biogeography and Evolutionary Systermatics of Dipterocarpaceae In: Appanah, S. and J.M. Turnbull (eds) A Review of Dipterocarps: Taxonomy, Ecology and Silviculture. CIFOR, Bogor. 5-44.

16. Peter Shaw Ashton (2005), Dipterocarpaceae, the dominant trees in

Southeast Asian tropical rain forests, merican Journal of Botany (AJB).

17. IUCN (2017), Red List of Threatened Species. (www.iucnredlist.org) 18. Savannakhet provice, 2018, unveils statues of endangered Eld’s Deer

in Kaysone Phomvihane.Lao PRD

19. Red datebase book, (2017) of Laos. Vienchan printer.

20. Takhtajan, Armen Leonovich (2016), Flowering Plants, Springer, 9 thg 4, 2016.

Phụ lục 4.1. Loài và hệ số quan trọng loài tầng cây cao trên kiểu rừng hộp TT Loài cây Ni (%) Gi (%) VI (%)

Việt Nam Khoa học Họ

1 Cà chắc Shorea obtusa Wall. ex

Blume Dipterocarpaceae 16,29 17,51 16,90 2 Dầu đồng Dipterocarpus tuberculatus

Roxb. Dipterocarpaceae 6,76 12,34 9,55

3 Dầu tra beng

Dipterocarpus obtusifolius

Teijsm. ex Miq. Dipterocarpaceae 6,24 9,97 8,10 4 Cẩm xe Xylia xylocarpa (Roxb.)

Taub. Fabaceae 7,80 6,97 7,38

5 Cẩm liên Shorea siamensis Miq. Dipterocarpaceae 4,51 4,04 4,27

6 Bằng lăng nhiều hoa

Lagerstroemia floribunda

Jack Lythraceae 3,64 4,40 4,02

7 Chiêu liêu Terminalia alata Roth Combretaceae 4,85 2,89 3,87

8 Kơ nia Irvingia malayana Oliv. Irvingiaceae 3,81 3,33 3,57

9 Cây cám Parinari anamense Hance Chrysobalanaceae 3,64 2,19 2,91

10 Dáng hƣơng

Pterocarpus macrocarpus

Kurz Fabaceae 2,95 2,78 2,86

11 Sổ xoan Dillenia ovata Wall. ex

Hook.f. & Thomson Dilleniaceae 3,47 2,25 2,86 12 Vừng Careya sphearica Roxb. Lecythidaceae 2,08 1,65 1,86

13 Sến đỏ Shorea roxburghii G.Don Dipterocarpaceae 1,56 1,65 1,60

14 Thị mâm Diospyros ehretioides Wall. Ebenaceae 1,21 1,32 1,27

16 Sầm ngọt Memecylon edule Roxb. Melastomaceae 1,04 1,41 1,22

17 Gai bôm Lophopetalum wallichii

Kurz Celastraceae 1,04 0,92 0,98

18 Thành ngạnh đẹp

Cratoxylum formosum

(Jack) Dyer Guttiferae 1,21 0,69 0,95

19 Dầu trai Dipterocarpus intricatus

Dyer Dipterocarpaceae 1,04 0,83 0,93

20 Gõ mật Sindora siamensis Teijsm.

& Miq. Fabaceae 1,04 0,79 0,91

21 Dung lụa Symplocos sumuntia Buch.–

Ham. ex D.Don Symplocaceae 1,04 0,75 0,90 22 Nhàu lớn Morinda coreia Buch.-

Ham. Rubiaceae 0,87 0,91 0,89

23 Sầm núi Memecylon ovatum Sm. Melastomaceae 0,69 0,97 0,83

24 Bằng lăng Lagerstroemia calyculata

Kurz Lythraceae 0,87 0,73 0,80

25 Trâm mốc Syzygium cumini (L.)

Skeels Myrtaceae 0,87 0,69 0,78 26 Thiên niên kiện nam bộ Semecarpus

cochinchinensis Engl. Anacardiaceae 0,87 0,65 0,76

27 Lành ngạnh nam Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume Guttiferae 1,04 0,45 0,75 28 Trán mũi nhọn Canarium subulatum Guillaumin Burserceae 0,87 0,61 0,74

30 Nam hƣơng

Gardinia sootepensis

Hutch. Rubiaceae 0,69 0,64 0,66

31 Quéo Mangifera caloneura Kurz Anacardiaceae 0,87 0,45 0,66

32 Ngọt nai Fernandoa adenophylla

(Wall. ex G.Don) Steenis Bignoniaceae 0,52 0,80 0,66 33 Lim vàng Peltophorum dasyrrhachis

(Miq.) Kurz Fabaceae 0,52 0,73 0,62

34 Quạ quạ Strychnos nux-blanda

A.W.Hill Loganiaceae 0,69 0,51 0,60

35 Côm lá lớn

Elaeocarpus grandflorus

Sm. Elaeocarpaceae 0,69 0,46 0,58

36 Xoài giả Buchanania latifolia Roxb. Anacardiaceae 0,52 0,61 0,57

37 Chây xiêm Buchanania siamensis Miq. Anacardiaceae 0,69 0,42 0,56

38 Dây chắc

nhung Dalbergia velutina Benth. Fabaceae 0,52 0,58 0,55

39 Ruối gai Streblus taxoides (Roth)

Kurz Moraceae 0,69 0,38 0,54

40 Mô ca Buchanania reticulata

Hance Anacardiaceae 0,69 0,35 0,52

41 Dầu rái Dipterocarpus alatus Roxb.

ex G.Don Dipterocarpaceae 0,69 0,34 0,52 42 Cẩm lai Dalbergia oliveri Gamble Fabaceae 0,52 0,48 0,50

43 Móng gà Ellipanthus tomentosus

Kurz Connaraceae 0,52 0,47 0,50

44 Cồng dây Calophyllum retusum Wall. Guttiferae 0,69 0,28 0,49

45 Bình linh

46 Cây hôi Holoptelea integrifolia

(Roxb.) Planch. Ulmaceae 0,35 0,51 0,43 47 Đa lâm vồ Ficus rumphii Blume Moraceae 0,35 0,49 0,42

48 Me rừng Phyllanthus emblica L. Euphorbiaceae 0,52 0,30 0,41

49 Sơn vé Garcinia merguensis Wight Guttiferae 0,52 0,27 0,39

50 Chà nan lông dày Homalium tomentosum Benth. Flacourtiaceae 0,35 0,44 0,39 51 Dâu trƣờng

Schleichera oleosa (Lour.)

Oken. Sapindaceae 0,35 0,43 0,39

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại rừng phòng hộ phu phừng, khu vực huyện luông pha bang, tỉnh luông pha bang, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 78 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)