Đỏnh giỏ khả năng nhõn giống từ hạt Bỏch tỏn đài loan (nhõn giống hữu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh sinh tự nhiên và khả năng nhân giống loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại huyện huyện văn bản tỉnh lào cai​ (Trang 69 - 78)

hữu tớnh)

4.5.1. Đỏnh giỏ khả năng ra nún, tạo hạt của Bỏch tỏn đài loan

Cụng tỏc điều tra dự bỏo sản lƣợng giống hàng năm cú tầm quan trọng đặc biệt. Dự bỏo sản lƣợng sẽ giỳp cho việc đặt kế hoạch thu hỏi, chế biến, bảo quản, dự trữ hạt giống đƣợc chủ động và giỳp cho việc lờn phƣơng ỏn điều hũa và sử dụng hợp lý hạt giống cho kế hoạch trồng rừng hàng năm. Sản lƣợng hạt giống thƣờng đƣợc biểu thị bằng trọng lƣợng hạt (hoặc quả) trờn một đơn vị diện tớch. Đối với những cõy quý hoặc hiếm cũng cú khi tớnh sản lƣợng trờn đơn vị cõy [9]. Trong phƣơng phỏp đỏnh giỏ sản lƣợng (hay khả năng ra hoa, kết quả) thƣờng sử dụng phƣơng phỏp cõy tiờu chuẩn bỡnh quõn, dựa trờn tỷ lệ cõy cú quả, mật độ và diện tớch khu rừng mà dự tớnh, dự bỏo sản lƣợng cho từng khu vực, từng vựng nhất định [19].

Qua nghiờn cứu thực tế và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu thu hỏi hạt giống, kết quả ban đầu về điều tra thu hỏi hạt giống với Bỏch tỏn đài loan tại Văn Bàn- Lào Cai đƣợc thể hiện ở bảng 4-10.

Bảng 4-10: Kết quả điều tra thu hỏi hạt giống Bỏch tỏn đài loan

TT Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2005 Trung bỡnh

1 Số cõy quan sỏt 45 45 45

2 Số cõy cú nún (Tỷ lệ %) 12 (26,67) 4 (8,89)

3 Số cõy thu hỏi nún 8 4

4 Chiều cao TB cõy thu hỏi (m) 28,25 33,38 30,3 5 Đƣờng kớnh TB cõy thu hỏi (cm) 74,38 97,32 85,9

6 Khối lƣợng nún thu hỏi (g) 7.060 678

7 Trung bỡnh 1 cõy (g) 882,5 170 8 Kớch thƣớc nún cỏi Chiều dài (mm) Đƣờng kớnh (mm) 15,52 5,58 14,06 4,97 14,79 5,27 9 Khối lƣợng hạt sau khi chế biến

(g)

96,56 6,99

10 Tỷ lệ chế biến (Kg quả/ kg hạt) 73 97 Cỏc số liệu ở bảng 4-10 và thực tế theo dừi cho thấy:

Chỉ thị nún chớn: Khi chớn, nún Bỏch tỏn đài loan chuyển từ màu xanh sẫm sang màu vàng nhạt, cú khi màu nõu hơi húa gỗ. Nún chớn vào thỏng 11- 12 hàng năm (ảnh 4-4, 4-9, 4-10)

Về mặt mựa màng: Năm 2003 cho kết quả trung bỡnh (26,67 % cõy cú nún), năm 2005 là năm mất mựa (8,89 % cõy cú nún), nhƣ vậy cú thể sơ bộ nhận xột là: Bỏch tỏn đài loan cũng cú chu kỳ sai quả, năm cú, năm khụng nhƣ nhiều loài cõy rừng khỏc và chu kỳ này cú thể là 3 năm hoặc hơn. Năm 2003 cú số lƣợng cõy cú nún nhiều hơn năm 2005, mặt khỏc trung bỡnh một cõy thu hỏi nún trong năm 2003 lớn hơn rất nhiều so với năm 2005, nhƣ vậy năm 2005 là năm mất mựa giống Bỏch tỏn đài loan tại Văn Bàn- Lào Cai.

Số cõy cú nún chớn và thu hỏi nún chủ yếu là những cõy cú kớch thƣớc lớn nhất trong lõm phần cho thấy Bỏch tỏn đài loan thành thục về mặt tỏi sinh rất chậm (cõy to mới cú nún cỏi, đƣờng kớnh 1,3m trung bỡnh cỏc cõy thu hỏi nún 85,9cm, chiều cao trung bỡnh là 30,3m).

Nún cỏi của Bỏch tỏn đài loan cú kớch thƣớc nhỏ, chiều dài nún khụng quỏ 20 mm, đƣờng kớnh khụng quỏ 7mm, nún mọc tập trung chủ yếu ở trờn ngọn cõy và phần đầu cành (ảnh 4-9).

Ảnh 4-9: Thu hỏi giống Bỏch tỏn đài loan

Phƣơng phỏp chế biến hạt giống: Sau khi thu hỏi nún về tỏch bỏ toàn bộ nún ra khỏi cành, sau đú hong khụ dƣới nắng nhẹ hoặc trong búng rõm, khụng đƣợc phơi ra ngoài nắng trực tiếp vỡ chỳng sẽ làm mất dầu trong hạt dẫn đến sức sống của hạt sẽ kộm hoặc chết. Khi nún khụ nở ra, hạt bắt đầu rơi ra ngoài thỡ tiến hành sàng sẩy tỏch hạt ra khỏi vỏ nún, lƣu ý trong quỏ trỡnh

chế biến vỡ hạt Bỏch tỏn đài loan rất nhỏ và nhẹ cần cẩn thận kẻo hạt bị bay mất (ảnh 4-10).

Ảnh 4-10: Nún Bỏch tỏn đài loan tỏch hạt và hạt (ảnh nhỏ).

Nhƣ vậy, Bỏch tỏn đài loan tại Văn Bàn- Lào Cai cú ra nún và cho hạt, khả năng sản xuất hạt giống ở mức trung bỡnh, thấp. Chu kỳ sai quả 3 năm, nún chớn vào thỏng 11-12 hàng năm, trung bỡnh mỗi cõy cú thể sản xuất đƣợc từ 170- 800 gam nún, tỷ lệ chế biến: 73-97 kg nún/ 1kg hạt.

4.5.2. Đỏnh giỏ khả năng nhõn giống bằng hạt

Hạt sau khi chế biến tỏch khỏi vỏ nún thỡ làm sạch tạp vật và phơi trong búng rõm từ 3-4 ngày, đƣa hàm lƣợng nƣớc của hạt về 7% và tiến hành kiểm nghiệm ban đầu và đƣa vào bảo quản trong tủ lạnh 5-7oC để theo dừi khả năng cất trữ hạt theo thời gian (vỡ số lƣợng mẫu hạt cú hạn nờn chỉ sử dụng phƣơng phỏp tốt nhất thƣờng dựng để thử nghiệm bảo quản hạt giống đối với

loại hạt bảo quản khụ). Kết quả kiểm nghiệm nhanh chất lƣợng hạt giống ban đầu đƣợc thể hiện ở bảng 4-11.

Bảng 4-11: Cỏc chỉ tiờu kiểm nghiệm hạt giống ban đầu

TT Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2005 Trung

bỡnh

1 Trọng lƣợng 1.000 hạt (g) 1,28 1,16 1,22

2 Độ thuần (%) 79,93 81,50 80,71

3 Số lƣợng hạt/ kg hạt 781.250 862.069 821.659 4 Thời gian hạt nảy mầm (ngày

sau khi gieo)

5-7 5-7 5-7

5 Thời gian kết thỳc nảy mầm (ngày sau khi gieo)

28 28 28

6 Tỷ lệ nảy mầm (%) 48,23 39,45 43,84

4.5.2.1. Đỏnh giỏ mức độ nảy mầm ban đầu

Kết quả bảng 4-11 cho thấy, hạt Bỏch tỏn đài loan rất nhỏ, 1 kg hạt cú tới >800.000 hạt, vỡ hạt nhỏ, khú chế biến cho nờn độ thuần của hạt chỉ ở mức cao > 80%. Hạt Bỏch tỏn đài loan nảy mầm tƣơng đối chậm, sau khi xử lý 5-7 ngày hạt mới nảy mầm và sự nảy mầm kộo dài đến hết 4 tuần lễ sau khi gieo. Tỷ lệ nảy mầm của Bỏch tỏn đài loan là 43,84% nhƣ vậy là thấp so với nhiều loài cõy rừng khỏc, nhƣng so với cỏc loài trong họ Hoàng đàn (Cupressaceae) thỡ lại ở mức trung bỡnh (thấp hơn Bỏch xanh, Pơ mu nhƣng cao hơn nhiều sao với Bỏch vàng, Hoàng đàn... [8]). Nhƣ vậy, với quần thể Bỏch tỏn đài loan tại Văn Bàn- Lào Cai cú khả năng sản xuất hạt giống và cho ra đƣợc hạt giống hữu thụ, hạt cú khả năng nảy mầm ở mức độ trung bỡnh và khả năng nhõn giống bằng hạt đối với loài cõy này tại địa điểm nghiờn cứu là hoàn toàn cú khả năng. Với số lƣợng hạt trờn 1kg hạt tƣơng đối lớn, do vậy, việc cất trữ

hạt giống sẽ rất thuận lợi vỡ với khối lƣợng cất trữ khụng lớn, chỳng ta vẫn cú thể sản xuất đƣợc nhiều cõy con.

Quỏ trỡnh nảy mầm của hạt Bỏch tỏn đài loan đƣợc thể hiện trong ảnh 4-11

Ảnh 4-11: Cỏc giai đoạn nảy mầm hạt Bỏch tỏn đài loan

Từ ảnh 4-11 và thực tế theo dừi cho thấy, hạt Bỏch tỏn đài loan sau khi xử lý khoảng 5-7 ngày hạt bắt đầu nứt nanh, rễ mầm mọc ra ở phần cuống của hạt, sau khi rễ mầm mọc ra khoảng 3-4 ngày thỡ đoạn thõn mầm bắt đầu kộo dài ra và lỳc này vỏ hạt cú thể bị bong ra để xuất hiện một số lỏ mầm nhỏ ở ngọn và kờt thỳc quỏ trỡnh nảy mầm của hạt giống.

4.5.2.2. Đỏnh giỏ sức sống của hạt theo thời gian bảo quản

Nguyờn lý cơ bản của bảo quản hạt giống đú là cỏch thức để kộo dài sức sống của hạt thụng qua cỏc biện phỏp bảo quản.

Hạt giống là một loại cơ thể sống, giữa hạt và mụi trƣờng bờn ngoài luụn luụn cú hiện tƣợng trao đổi chất, thể hiện qua cỏc hoạt động sinh lý. Hoạt động sinh lý của hạt phụ thuộc vào bản chất cấu tạo của từng loại hạt và chịu ảnh hƣởng của mụi trƣờng bảo quản. Sự sống của hạt biểu hiện rừ nhất

vào quỏ trỡnh hụ hấp, tiờu hao chất dự trữ bờn trong. Vỡ vậy, sau một thời gian bảo quản, trọng lƣợng khụ của hạt giảm dần, sức sống của hạt cũng giảm dần theo thời gian [19].

Cỏc loại hạt khỏc nhau cú thành phần cỏc chất dự trữ khỏc nhau, nờn thời gian duy trỡ đƣợc khả năng sống cũng khụng giống nhau. Muốn duy trỡ sức sống của hạt đƣợc lõu dài thỡ điều cơ bản là phải khống chế đƣợc cỏc yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh hụ hấp, sao cho hạt tiờu hao chất dự trữ ớt nhất trong thời gian dài nhất, nghĩa là tạo ra một mụi trƣờng buộc hạt phải kộo dài thời gian ngủ cƣỡng bức với cƣờng độ hụ hấp giảm tới mức tối thiểu. Cú ba nhõn tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sức sống của hạt đú là nhiệt độ, độ ẩm và điều kiện thoỏng khớ. Để duy trỡ sức sống của hạt đƣợc tốt thỡ phải hạn chế đến mức tối thiểu cỏc nhõn tố trờn và chỳng cũng phụ thuộc rất nhiều vào từng loại hạt (hạt ƣa khụ, hạt ƣa ẩm, hạt trung tớnh...).

Kết quả thử nghiệm bảo quản hạt giống thể hiện trong bảng 4-12 và hỡnh 4-7.

Bảng 4-12: Kết quả kiểm nghiệm bảo quản hạt Bỏch tỏn đài loan:

TT Thời gian bảo quản (thỏng) Tỷ lệ nảy mầm

1 0 48,23

2 3 48,10

3 6 48,00

4 9 47,85

48,23 48,10 48,00 47,85 47,45 45,00 45,50 46,00 46,50 47,00 47,50 48,00 48,50 49,00 0 3 6 9 12 15

Thời gian bảo quản (thỏng)

Tỷ lệ n ảy m ầm (% )

Hỡnh 4-7: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ nảy mầm theo thời gian bảo quản

Kết quả bảng 4-12 và hỡnh 4-7 cú thể bƣớc đầu rỳt ra nhận xột sau: Với 1 lụ hạt thu hỏi năm 2003, cho thấy hạt Bỏch tỏn đài loan ở Việt Nam cú khả năng nảy mầm tốt và cú thể bảo quản lõu dài với điều kiện nhiệt độ 5-7oC sau 12 thỏng, tỷ lệ nảy mầm gần nhƣ khụng thay đổi trong 1 năm bảo quản, điều này rất quan trọng trong việc cất trữ hạt giống cũng nhƣ cú thể bảo tồn hạt giống trong tƣơng lai, chủ động nguồn hạt giống dự trữ cho những năm mất mựa hạt.

4.5.2.3. Thử nghiệm gieo ươm

Xử lý hạt giống: Do đặc tớnh của hạt họ Hoàng đàn là cú dầu, cho nờn hạt giống đƣợc xử lý bằng cỏch ngõm hạt trong nƣớc lạnh hoặc nƣớc ấm khụng quỏ 50oC, để qua đờm, hụm sau vớt ra rửa chua và ủ trong tỳi vải hàng ngày cú rửa chua.

Tạo cõy mầm: Hạt sau khi xử lý và ủ sau 3-5 ngày hạt nứt nanh thỡ đem gieo trờn cỏt ẩm hoặc giỏ thể gieo ƣơm là mựn xơ dừa đó xử lý nấm, khi cõy con nảy mầm đạt 1 cm thỡ nhổ và cấy vào bầu đất.

Bầu đất cấy cõy: Thành phần ruột bầu gồm cú: Đất đỏ tầng B 95%, phõn NPK (16:16:8) 1% và than bựn nỳi cao 4%.

Số lƣợng gieo ƣơm: 500 cõy mầm trong tổng số 1.200 hạt kiểm nghiệm nảy mầm đƣợc cấy vào bầu trong thỏng 1 năm 2004 tại vƣờn ƣơm Cụng ty giống Lõm nghiệp Trung ƣơng ở Hà Nội.

Chế độ chăm súc: 6 thỏng đầu cõy đƣợc che búng bởi lƣới che 70% ỏnh sỏng, 6 thỏng tiếp cõy tiếp tục đƣợc che nắng 50% ỏnh sỏng. Hàng ngày theo dừi nếu bị khụ thỡ tiến hành tƣới nƣớc cho đủ ẩm.

Sõu bệnh hại: Trong thời gian đầu, khi cõy mầm cũn yếu cú hiện tƣợng bị thối cổ rễ (mất khoảng 10% số cõy gieo ƣơm).

Sinh trƣởng: Sau 12 thỏng tuổi (thỏng 1 năm 2005) số cõy cũn sống 400 cõy (chiếm 80% số cõy gieo cấy), tỡnh trạng sinh trƣởng tƣơng đối tốt, chiều cao trung bỡnh đạt 15-20cm, đƣờng kớnh cổ rễ trung bỡnh 2mm.

Nhƣ vậy, với Bỏch tỏn đài loan thỡ kỹ thuật gieo ƣơm, chăm súc cũng đơn giản và chỳng cú thể sống đƣợc ở nơi cú độ cao thấp hơn nhiều so với nơi phõn bố tự nhiờn của chỳng (Hà Nội), mặt khỏc một thử nghiệm gieo ƣơm đƣợc tiến hành vào thỏng 11-2004 tại Điện Biờn cho thấy cõy sinh trƣởng tốt tại vƣờn ƣơm, ớt bị sõu bệnh hại và cú sức sống cao (ảnh 4-12).

Núi túm lại, Bỏch tỏn đài loan cú khả năng cho giống hữu tớnh tại địa bàn nghiờn cứu: cõy cú khả năng ra nún và cho hạt hữu thụ, hạt giống cú tỷ lệ nảy mầm trung bỡnh và cú khả năng bảo quản trong thời gian dài mà khụng ảnh hƣởng nhiều đến sức sống của hạt. Việc gieo ƣơm tạo cõy con từ hạt đƣợc thực hiện đơn giản, khụng phức tạp và chỳng tỏ ra là loài cõy cú tớnh thớch nghi cao, dễ chăm súc và cú thể đạt đƣợc chiều cao cõy để gõy trồng khi đƣợc 1,5-2 tuổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh sinh tự nhiên và khả năng nhân giống loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại huyện huyện văn bản tỉnh lào cai​ (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)