Dõn sinh kinh tế và xó hội 3 1-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh sinh tự nhiên và khả năng nhân giống loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại huyện huyện văn bản tỉnh lào cai​ (Trang 38 - 41)

3.2.1. Dõn sinh kinh tế

Huyện Văn Bàn cú 23 xó và thị trấn, 261 thụn bản, trong đú cú 168 thụn bản sống trong rừng, gần rừng và liền kề rừng. Dõn số toàn huyện là 74.273 ngƣời, cú 11 dõn tộc cựng sinh sống, cú 13.032 hộ, 74.273 khẩu và 35.661 ngƣời trong độ tuổi lao động. Dõn tộc chủ yếu là Tày, Kinh, Dao, H’mụng... Nhỡn chung lực lƣợng lao động Văn Bàn phõn bố khụng đều ở cỏc xó, một số lao động cũn thiếu việc làm, năng suất lao động chƣa cao, tập quỏn

sản xuất cũn lạc hậu nhất là tệ thả rụng gia sỳc, sản xuất theo kiểu nƣơng rẫy, quảng canh, luõn canh cũn phổ biến. Đõy cú lẽ là một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng chỏy rừng, phỏ rừng, lấn chiếm đất rừng, làm suy giảm về diện tớch, tài nguyờn và suy thoỏi đất đai. Đặc điểm về dõn số, lao động của huyện văn Bàn đƣợc thể hiện ở bảng 3-1 [40].

Bảng 3-1: Thống kờ dõn số- lao động huyện Văn Bàn

TT Tờn xó Số thụn Số hộ Số LĐ Số khẩu (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Chiềng Ken 15 779 2.199 4.713 2 Dƣơng Quỳ 17 835 2.455 4.892 3 Dần Thăng 6 223 781 1.447 4 Hũa Mạc 9 504 1.428 2.978 5 Kỳ Trung 7 659 1.766 3.590 6 Kỳ Thƣợng 11 675 1.805 3.887 7 Kỳ Hạ 17 833 2.277 4.843 8 Liờm Phỳ 12 541 1.545 3.143 9 Làng Giàng 11 574 1.668 3.398 10 Minh Lƣơng 11 642 1.889 4.083 11 Nậm Chỏy 8 317 1.073 2.070 12 Nậm Dạng 7 239 697 1.358 13 Nậm Mả 3 157 451 999 14 Nậm Tha 7 239 1.086 2.274 15 Nậm Xõy 8 283 898 1.969 16 Nậm Xộ 6 210 465 955 17 Sơn Thủy 14 546 1.375 2.965

(1) (2) (3) (4) (5) (6) 18 TT Khỏnh Yờn 20 1.144 2.376 5.056 19 Thẩm Dƣơng 6 265 789 1.686 20 Tõn An 13 579 1.567 2.976 21 Tõn Thƣợng 14 587 1.598 3.345 22 Võn Sơn 10 461 1.005 2.231 23 Vừ Lao 29 1.740 4.468 9.415 Cộng 261 13.032 35.661 74.273

Đặc điểm chung dõn số của huyện là cỏc dõn tộc đều sống phõn bố rải rỏc trong vựng thành cỏc bản làng bờn cạnh trục đƣờng giao thụng, thung lũng bằng phẳng. Tập quỏn canh tỏc lạc hậu, chủ yếu là phỏt nƣơng làm rẫy để trồng cõy lƣơng thực và chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Đặc biệt là sự xõm hại rừng để làm nƣơng Thảo quả, đốt rừng làm bói chăn thả đại gia sỳc cũng là nguyờn nhõn đỏng kể dẫn đến sự suy giảm tài nguyờn rừng núi riờng và suy giảm về đa dạng sinh học núi chung, trong đú cú loài Bỏch tỏn đài loan cũng đang bị suy giảm nghiờm trọng bởi cỏc hoạt động này. Hiện tại duy nhất chỉ cú quần thể nhỏ Bỏch tỏn đài loan đƣợc phỏt hiện ở xó Liờm Phỳ, song với tập quỏn chung nờu trờn thỡ với lƣợng dõn số, lao động của xó Liờm Phỳ (12 thụn, 541 hộ với 3.143 nhõn khẩu, dõn tộc Tày cú 422 hộ, dõn tộc Dao cú 70 hộ, dõn tộc Kinh cú 46 hộ và ngƣời H’mụng cú 3 hộ) quả là một thỏch thức đối với bảo tồn sinh học núi chung và Bỏch tỏn đài loan núi riờng.

Nhỡn chung lực lƣợng lao động tại huyện tƣơng đối dồi dào nhƣng do trỡnh độ thấp, dẫn đến năng suất khụng cao và tỡnh trạng thiếu ăn xảy ra hàng năm và sự xõm hại rừng là điều khú trỏnh khỏi.

3.2.2. Xó hội

 Về giao thụng:

+ Trục đƣờng chớnh liờn tỉnh (Văn Bàn- Lào Cai) dài 28 Km. + Trục đƣờng liờn huyện (Văn Bàn - Than Uyờn) dài 45 Km + Trục đƣờng liờn huyện (Văn Bàn - Bảo Hà) dài 24 Km

Ngoài ra cũn cú một số tuyến đƣờng liờn thụn, liờn xó tạo thành mạng lƣới đƣờng giao thụng tƣơng đối đầy đủ rất thuận lợi cho việc đi lại, làm ăn của ngƣời dõn nhƣng cũng rất dễ dàng cho việc vận chuyển lõm sản trỏi phộp, dẫn tới suy thoỏi sự đa dạng sinh học trong vựng.

Về cơ sở hạ tầng khỏc: Đa số cỏc xó đều đó cú điện lƣới quốc gia, trƣờng học cho con em cỏc dõn tộc trong vựng nhƣng vẫn cũn thiếu so với nhu cầu của nhõn dõn.

3.2.3. Đỏnh giỏ về điều kiện dõn sinh kinh tế xó hội

- Trong khu vực đa số là dõn tộc thiểu số, tập quỏn canh tỏc cũn lạc hậu, nền kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu. Lao động dồi dào nhƣng thiếu việc làm, trỡnh độ lao động thấp. Đời sống nhõn dõn cũn khú khăn, thiếu thốn, lƣơng thực chỉ đảm bảo cho từ 50- 60% nhu cầu.

- Cỏc cơ sở hạ tầng: y tế, giỏo dục, văn hoỏ xó hội núi chung đó cú nhiều cải thiện nhƣng vẫn cũn thiếu thốn, trỡnh độ dõn trớ thấp.

Từ những điều kiện trờn, để cú thể bảo vệ và phỏt triển, kinh doanh rừng bền vững và cú hiệu quả thỡ vấn đề đầu tƣ cho sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng và nõng cao dõn trớ trong khu vực là yờu cầu cơ bản và quan trọng, cú ảnh hƣởng rất lớn đến cụng tỏc bảo vệ rừng và phục vụ cho dõn sinh kinh tế của cả khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh sinh tự nhiên và khả năng nhân giống loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại huyện huyện văn bản tỉnh lào cai​ (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)