3.1.1. Vị trớ địa lý
Khu vực cú cõy Bỏch tỏn đài loan phõn bố tự nhiờn nằm trong vựng ranh giới tự nhiờn giữa hai huyện Văn Bàn- tỉnh Lào Cai và Mự Căng Chải- tỉnh Yờn Bỏi và cõy tập trung chủ yếu trờn đất thuộc xó Liờm Phỳ- huyện Văn Bàn- tỉnh Lào Cai và nằm trong Khu bảo tồn đề xuất Hoàng Liờn Sơn-Văn Bàn. Văn Bàn là một huyện miền nỳi phớa nam của tỉnh Lào Cai cú toạ độ địa lý nhƣ sau:
21052’19” đến 22015’05” độ vĩ Bắc. 103056’16” đến 104026’30” độ kinh Đụng
- Phớa Bắc tiếp giỏp cỏc huyện Sa Pa, Bảo Thắng, Bảo Yờn- tỉnh Lào Cai. - Phớa Đụng tiếp giỏp huyện Văn Yờn- tỉnh Yờn Bỏi.
- Phớa Nam tiếp giỏp huyện Mự Căng Chải- tỉnh yờn Bỏi. - Phớa Tõy tiếp giỏp huyện Than Uyờn- tỉnh Lai Chõu.
Tổng diện tớch tự nhiờn của toàn huyện là 142.206ha. Toàn huyện đƣợc phõn chia thành 22 xó và một thị trấn Khỏnh Yờn cũng là trung tõm huyện lỵ. Khu vực cú phõn bố loài cõy Bỏch tỏn đài loan nằm trong xó Liờm Phỳ, đõy là một xó vựng nỳi cao nằm trờn dóy Hoàng Liờn Sơn và thuộc phớa nam huyện Văn Bàn nới tiếp giỏp với huyện Mự Căng Chải- Yờn Bỏi, tổng diện tớch đất tự nhiờn của xó là 6.115ha, trong đú diện tớch đất lõm nghiệp là 4.331ha, trong số này sẽ quy hoạch khoảng 200ha vào Khu BTTN Hoàng Liờn Sơn- Văn Bàn [54] (Xem bản đồ 3-1).
Bản đồ 3-1: Bản đồ dự kiến Khu BTTN Hoàng Liờn Sơn- Văn Bàn
3.1.2. Địa hỡnh địa thế
Huyện Văn Bàn thuộc kiểu địa hỡnh nỳi cao, cú cỏc dóy dụng chớnh nhƣ sau: dóy dụng Puluụng cao trờn 1.000m chạy theo hƣớng Đụng Bắc (Dóy Pỳgialan). Nhỡn chung vựng địa hỡnh của huyện bị chia cắt phức tạp hiểm trở với nỳi đất xen kẽ nỳi đỏ do đú cú ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh và việc đi lại. Độ dốc trung bỡnh 270, nơi dốc nhất cú thể đạt tới 65 0, độ cao giảm dần từ Tõy sang Đụng. Vựng nỳi thấp cú độ dốc nhỏ, ớt bị chia cắt chiếm khoảng 1/4 diện tớch tự nhiờn của toàn huyện. Vựng nỳi cao cú địa hỡnh hiểm trở, rải rỏc cú những vỏch đỏ lộ thiờn với độ dốc lớn, đi lại khú khăn, đõy
cũng là một trong những yếu tố quan trọng cho sự tồn tại một diện tớch rừng tự nhiờn cú trữ lƣợng đỏng kể với sự xuất hiện của nhiều loài gỗ quý hiếm tại Văn Bàn.
3.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
Địa chất:
Qua tỡm hiểu thu thập số liệu tại Ban quản lý Dự ỏn 661 huyện Văn Bàn cho thấy, toàn huyện cơ bản cú những loại đỏ chớnh là đỏ mẹ Granit phõn bố trờn toàn bộ diện tớch đất đai và một số ớt đỏ vụi phõn bố xen kẽ và khụng phổ biến.
Thổ nhƣỡng:
+ Nhúm đất vàng Alớt (alisols) trờn nỳi cao phõn bố ở độ cao 1.000- 2.000m với độ dày tầng đất 1m thành phần cơ giới cỏt pha. Đõy là loại đất tốt cú nhiều mựn thớch hợp với loài cõy sống ở độ cao nhƣ: (Pơ Mu, Thụng Nàng và là nhúm đất chớnh cú sự phõn bố của Bỏch tỏn đài loan).
+ Nhúm đất Feralớt (Ferralsols) màu nõu vàng phỏt triển trờn đỏ Granit tầng trung bỡnh và dầy 50- 80 cm thành phần cơ giới cỏt pha thịt nhẹ đến thịt trung bỡnh phổ biến ở những vựng nỳi thấp và trong bỡnh, đõy là nhúm đất chiếm đa số trong diện tớch tự nhiờn của Văn Bàn.
3.1.4. Khớ hậu thuỷ văn
Khớ hậu:
Văn Bàn nằm ở phớa tõy nam của tỉnh Lào Cai chịu ảnh hƣởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa (cú giú lào khụ núng vào đầu mựa mƣa), mựa mƣa thƣờng từ thỏng 4 đến hết thỏng 9 và mựa khụ hanh từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau. Tuy nhiờn khu vực phõn bố loài cõy Bỏch tỏn đài loan nằm trong vựng cú độ cao lớn so với mặt biển, chịu ảnh hƣởng của khớ hậu theo đai cao, do vậy cỏc số liệu khớ tƣợng đƣợc sử dụng cho khu vực này chỳng tụi đó sử dụng số liệu của Trạm khớ tƣợng Mự Căng Chải. Trạm khớ tƣợng Mự Căng
Chải (tọa độ địa lý: 21o51’ độ vĩ Bắc, 104o50’ độ kinh Đụng, độ cao 975m), so với cỏc Trạm khớ tƣợng khỏc của vựng thỡ Trạm này cú vị trớ gần nhất và cú độ cao gần tƣơng đồng với khu vực nghiờn cứu. Khớ hậu khu vực cú những đặc điểm sau:
+ Lƣợng mƣa trung bỡnh năm: 1.813,4mm/ năm, mƣa tập trung từ thỏng 4 đến thỏng 9 hàng năm với tổng lƣợng mƣa trong 6 thỏng là 1.567,7mm chiếm 86,4% tổng lƣợng mƣa cả năm.
+ Độ ẩm tƣơng đối trung bỡnh năm là 79%, thỏng cao nhất 86%, thỏng thấp nhất 71%.
+ Nhiệt độ trung bỡnh năm 18,7oC, nhiệt độ trung bỡnh tối cao 28,7o
C, nhiệt độ trung bỡnh tối thấp 14o
C [41].
Thuỷ văn:
Hệ thống sụng suối địa bàn huyện cú 3 nhỏnh suối chớnh (Suối Nhự - Suối Chăn - Suối Nậm Mả). Ngoài ra cũn rất nhiều khe nhỏnh nhỏ tạo thành mạng lƣới thuỷ lợi tƣới tiờu phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp thuận lợi. Những nhỏnh suối trờn đõy tuy khụng nhiều nhƣng lũng suối hẹp, nhiều đỏ to, dũng chảy quanh co làm cho khả năng lợi dụng vận chuyển thuỷ khụng thể thực hiện đƣợc. Khu vực nghiờn cứu cú loài Bỏch tỏn đài loan sinh sống nằm trờn đầu nguồn của suối Nậm Qua.