Phẩm chất cây đƣợc phản ánh qua số lƣợng cây tốt, cây trung bình, cây xấu. Đây là các chỉ tiêu biểu thị khả năng thích ứng với điều kiện hoàn cảnh, nhất là cây ở giai đoạn còn non. Từ việc phân loại trong quá trình nghiên cứu theo ba mức độ về phẩm chất: Tốt, trung bình và xấu, đề tài đã tổng hợp phẩm chất cây theo từng dòng cây trội tại bảng 4.12.
Bản 4.1 : P ẩm c ất của c vô tín t eo từn dòn c trội
STT Dòng Tổng (cây) Phẩm chất (cây) Tỷ lệ % Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu 1 TX 02 17 11 3 3 64,7 17,6 17,6 2 TX 05 20 12 5 3 60,0 25,0 15,0 3 TX 07 17 14 2 1 82,4 11,8 5,9 4 VX 04 17 13 4 76,5 23,5 0,0 5 VX 06 18 10 5 3 55,6 27,8 16,7 6 VX 07 18 11 5 2 61,1 27,8 11,1 7 VX 10 16 9 3 4 56,3 18,8 25,0 8 VX 12 19 16 3 84,2 15,8 0,0 9 XC 24 16 9 3 4 56,3 18,8 25,0 10 XCH 01 18 11 6 1 61,1 33,3 5,6 11 XCH 02 20 13 5 2 65,0 25,0 10,0 12 XCH 04 18 10 7 1 55,6 38,9 5,6 13 XCH 09 15 11 3 1 73,3 20,0 6,7 14 XCH 26 15 10 4 1 66,7 26,7 6,7 15 XCH 28 16 9 6 1 56,3 37,5 6,3 16 XCM 01 19 13 5 1 68,4 26,3 5,3 17 XCM 07 18 8 8 2 44,4 44,4 11,1 18 XCM 08 17 14 2 1 82,4 11,8 5,9 19 XL 01 17 8 6 3 47,1 35,3 17,6
STT Dòng Tổng (cây) Phẩm chất (cây) Tỷ lệ % Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu 20 XL 03 16 10 3 3 62,5 18,8 18,8 21 XL 04 18 8 8 2 44,4 44,4 11,1 22 XL 05 17 10 6 1 58,8 35,3 5,9 23 XL 06 17 10 6 1 58,8 35,3 5,9 24 XL 07 16 12 3 1 75,0 18,8 6,3 25 XL 08 18 13 5 72,2 27,8 0,0 26 XL 11 16 12 3 1 75,0 18,8 6,3 27 XL 14 12 7 3 2 58,3 25,0 16,7 28 XL 16 16 9 6 1 56,3 37,5 6,3 29 YN 02 14 9 4 1 64,3 28,6 7,1 30 YN 03 15 7 8 46,7 53,3 0,0 31 YN 06 21 7 10 4 33,3 47,6 19,0 32 YN 12 20 9 8 3 45,0 40,0 15,0 33 YN 13 17 10 6 1 58,8 35,3 5,9 34 YN 14 16 10 4 2 62,5 25,0 12,5 35 YN 15 16 10 4 2 62,5 25,0 12,5 36 YN 16 18 15 2 1 83,3 11,1 5,6 37 YN 17 17 11 4 2 64,7 23,5 11,8 38 YN 19 17 10 5 2 58,8 29,4 11,8 Tổng 648 401 183 64 62,1 28,1 9,8
Kết quả tại bảng 4.12 cho thấy, trong tổng số 648 cây đem trồng còn sống có 401 cây phẩm chất tốt chiếm 62,1%; 183 cây phẩm chất trung bình chiếm 28,1% và 64 cây phẩm chất xấu chiếm 9,8%. Trong 38 dòng trên thì dòng VX 12 và YN 16 có số cây mang phẩm chất tốt cao hơn so với các dòng còn lại. Nhƣ vậy, phần lớn cây vô tính có phẩm chất tốt và trung bình, đây sẽ là điều kiện tốt để có đƣợc vƣờn giống Quế thanh hóa chất lƣợng tốt sau này.
4.4. Xác địn mối quan ệ iữa các đại lƣợn sin trƣởn với năn suất vỏ và àm lƣợn tin dầu Quế t an hóa
Đề tài xác định các mối quan hệ nhƣ sau:
- Xác định quan hệ giữa độ dày vỏ với đại lƣợng sinh trƣởng
- Xác định quan hệ giữa hàm lƣợng tinh dầu với đại lƣợng sinh trƣởng - Xác định quan hệ giữa chất lƣợng tinh dầu với đại lƣợng sinh trƣởng
4.4.1. Xác định quan hệ giữa độ dày vỏ (Dvỏ) với đại lượng sinh trưởng
Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, khi cây càng lớn thì vỏ cây càng dày. Các đại lƣợng sinh trƣởng đƣờng kính và chiều cao là hai nhân tố quan trọng đƣợc nghiên cứu xác lập quan hệ với độ dày vỏ. Kết quả xác định tham số của phƣơng trình quan hệ giữa độ dày vỏ (Dvỏ) với đại lƣợng sinh trƣởng đƣợc tổng hợp tại bảng 4.13.
Bản 4.13: Tham số của p ƣơn trìn quan ệ iữa độ dà vỏ với đại lƣợn sin trƣởn
Phƣơng trình Dvỏ = b0+b1* D1.3 +b2*Hvn
Kết luận
R^2 Sig Tham số P-value
0,7063 9,00E-73 b0 -0,5360 0,004785 Phƣơng
trình tồn tại b1 0,0956 1,11E-20
b2 0,3608 7,73E-31 Kết quả tại bảng 4.13 cho thấy, hệ số xác định R2
= 0,7063 cho thấy mối quan hệ giữa độ dày vỏ với đại lƣợng sinh trƣởng đƣờng kính và chiều cao ở mức tƣơng quan tƣơng đối chặt. 100% các tham số của phƣơng trình đều tồn tại (Sig.tbi<0,05). Quan hệ này đƣợc thể hiện qua phƣơng trình (4.1):
Dvỏ = -0,5360+0,0956* D1.3 +0,3608*Hvn (4.1)
4.4.2. Xác định quan hệ giữa hàm lượng tinh dầu với đại lượng sinh trưởng
Hàm lƣợng tinh dầu là nhân tố khó xác định ngoài hiện trƣờng, phải qua phân tích mới biết đƣợc, Do đó để có thể đánh giá nhanh về hàm lƣợng tinh dầu Quế mà không yêu cầu độ chính xác quá cao, đề tài tiến hành xác lập mối quan hệ giữa hàm lƣợng tinh dầu với đại lƣợng sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao. Ngoài ra, hàm lƣợng tinh dầu còn phụ thuộc nhiều vào năng suất vỏ. Do đó, đề tài xác định hàm lƣợng tinh dầu Quế theo hai phƣơng án:
Phƣơng án 1: Xác định hàm lƣợng tinh dầu thông qua đại lƣợng sinh trƣởng đƣờng kính và chiều cao
Phƣơng án 2: Xác định hàm lƣợng tinh dầu thông qua đại lƣợng sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao và độ dày vỏ
Kết quả xác định tham số của các phƣơng trình tƣơng quan đƣợc tổng hợp tại bảng 4.14 nhƣ sau:
Bản 4.14: T am số của p ƣơn trìn quan ệ iữa àm lƣợn tin dầu với đại lƣợn sin trƣởn
P ƣơn án 1: HLTD(%) = b0+b1* D1.3 +b2*Hvn
Kết luận
R^2 Sig Tham số P-value
0,5256 5,63E-66 b0 -3,1550 1,10461E-31 Phƣơng trình tồn tại b1 0,0976 1,78519E-21 b2 0,2589 2,164E-21 P ƣơn án : HLTD(%) = b0+b1* Dvỏ + b2* D1.3 +b3*Hvn Kết luận
R^2 Sig Tham số P-value
0,6188 2,37E-68 b0 -2,9393 9,83878E-31 Phƣơng trình tồn tại b1 0,4023 2,26587E-05 b2 0,0592 1,04539E-06 b3 0,1138 0,003544389
Kết quả tại bảng 4.14 cho thấy, hệ số xác định R2 của cả hai phƣơng án đều ở mức tƣơng quan tƣơng đối chặt. Tuy nhiên, hệ số xác định của phƣơng án 2 có xét thêm độ dày vỏ cao hơn so với phƣơng án 1. Các tham số của hai phƣơng trình 100% đều tồn tại (Sig.tbi<0,05). Cho nên có thể sử dụng một trong hai phƣơng trình này để xác định nhanh hàm lƣợng tinh dầu. Nếu xác định theo phƣơng án 1 thì đơn giản hơn, không cần đo đếm độ dày vỏ. Hai phƣơng trình của hai phƣơng án đƣợc thể hiện nhƣ sau:
HLTD(%) = -3,1550+0,0976* D1.3 +0,2589*Hvn (4.2) HLTD(%) = -2,9393+0,4023* Dvỏ + 0,0592* D1.3 +0,1138*Hvn (4.3)
4.4.3. Xác định quan hệ giữa chất lượng tinh dầu với đại lượng sinh trưởng
Tƣơng tự nhƣ hàm lƣợng tinh dầu, đề tài xác định chất lƣợng tinh dầu Quế theo hai phƣơng án:
Phƣơng án 1: Xác định chất lƣợng tinh dầu thông qua đại lƣợng sinh trƣởng đƣờng kính và chiều cao
Phƣơng án 2: Xác định chất lƣợng tinh dầu thông qua đại lƣợng sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao và độ dày vỏ.
Kết quả xác định tham số của các phƣơng trình tƣơng quan đƣợc tổng hợp tại bảng 4.15 nhƣ sau:
Bản 4.15: T am số của p ƣơn trìn quan ệ iữa c ất lƣợn tin dầu với đại lƣợn sin trƣởn
P ƣơn án 1: %CA = b0+b1* D1.3 +b2*Hvn
Kết luận
R^2 Sig Tham số P-value
0,5066 7,29E-52 b0 -12,8737 2,73E-06 Phƣơng
trình tồn tại b1 0,7239 4,92E-09 b2 3,2225 2,48E-18 P ƣơn án : %CA = b0+b1* Dvỏ + b2* D1.3 +b3*Hvn Kết luận
R^2 Sig Tham số P-value
0,5485 3,39E-51 b0 -11,5221 3,6E-05 Phƣơng
trình không tồn tại b1 2,5215 0,0688 b2 0,4828 0,0061 b3 2,3128 0,0001
Kết quả tại bảng 4.15 cho thấy, phƣơng trình %CA = b0+b1* Dvỏ + b2* D1.3 +b3*Hvn đƣợc xác lập có hệ số xác định ở mức tƣơng đối chặt (R2=0,5485). Tuy nhiên, kết quả kiểm tra sự tồn tại của các tham số cho thấy, tham số b1 có Sig.tb1 = 0,0688 lớn hơn 0,05, chứng tỏ hai tham số b1 không tồn tại do đó %CA không phụ thuộc vào độ dày vỏ.
Đề tài chỉ xét đến đƣờng kính và chiều cao theo dạng phƣơng trình %CA=b0+b1* D1.3 +b2*Hvn. Kết quả tính toán cho thấy hệ số xác định R2 =
0,5066 thể hiện mối quan hệ giữa chất lƣợng tinh dầu với đại lƣợng sinh trƣởng ở mức tƣơng đối chặt. Quan hệ này đƣợc thể hiện qua phƣơng trình (4.4):
%CA = -12,8737+0,7239* D1.3 +3,2225*Hvn (4.4)
Nhận xét chung: Như vậy, tinh dầu Quế thanh hóa có mối quan hệ tương quan tương đối chặt với đại lượng sinh trưởng. Cây có sinh trưởng tốt, năng suất vỏ cao thì hàm lượng và chất lượng tinh dầu Quế cũng cao. Do đó, việc chọn ra các cây trội Quế thanh hóa có đặc điểm sinh trưởng tốt có ý nghĩa lớn, quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm.
4.5. Đề xuất iải p áp p át triển bền vữn loài Quế t an hóa
4.5.1. Đề xuất tiêu chuẩn chọn lọc cây trội Quế tại khu vực nghiên cứu
Xuất phát từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất tiêu chuẩn cây trội đƣợc lựa chọn tại địa điểm nghiên cứu nhƣ sau:
* Về hình thái: Cây khỏe mạnh, thân thẳng, đều, tán cân đối, không sâu bệnh hoặc rỗng ruột.
* Về chỉ tiêu sinh trưởng:
- Độ dày vỏ từ 5mm trở lên
- Sinh trƣởng đƣờng kính từ 45cm trở lên - Sinh trƣởng chiều cao từ 12m trở lên
* Về chỉ tiêu tinh dầu Quế:
- hàm lƣợng cinamic aldehyde trên 60%
- Chất lƣợng tinh dầu đạt trên 65%
Các cây trội đƣợc lựa chọn theo tiêu chí nhƣ trên sẽ cho kết quả cao về chất lƣợng cây con giống. Từ đó sẽ có các rừng Quế năng suất và chất lƣợng cao.
4.5.2. Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững loài Quế thanh hóa
Để mô hình trồng cây Quế thanh hóa có thể đƣợc ứng dụng rộng rãi và phát triển một cách bền vững thì ngoài hệ thống kỹ thuật nhân giống, chọn lọc cây trội và gây trồng loài Quế thanh hóa cần phải có các hệ thống giải pháp đồng bộ khác nhƣ: cơ chế chính sách, giải pháp khoa học công nghệ…
* Giải pháp về cơ chế chính sách
- Nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng để tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm cây Quế thanh hóa. Tìm hiểu thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu ngƣời tiêu dùng, chủ động sản xuất, tránh trƣờng hợp sản phẩm sản xuất ra bị ép giá.
- Tạo lập vốn cho phát triển kinh doanh của hộ gia đình theo phƣơng châm huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Áp dụng thời hạn cho vay theo chu kỳ kinh doanh. Lập các quỹ bảo hiểm sản xuất, trong kinh doanh lâm sản ngoài gỗ của các hộ gia đình nhằm hạn chế các thiệt hại khi gặp rủi ro trong kinh doanh. Hiện nay, sản xuất của ngƣời dân thƣờng gặp rủi ro, lâm sản ngoài gỗ cũng không phải là trƣờng hợp ngoại lệ. Vì vậy, để phát triển lâm sản ngoài gỗ (Quế thanh hóa), một loại sản phẩm có giá trị cao song cũng thƣờng gặp rủi ro cần có những chính sách về bảo hiểm sản xuất cho ngƣời dân.
* Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ
Giải pháp ứng dụng KHCN có ý nghĩa rất lớn trong thực hiện mô hình trồng cây Quế thanh hóa nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm Quế thanh hóa trong khai thác, chế biến và gây trồng. Giải pháp ứng dụng KHCN cần tập trung vào các nội dung chính sau:
- Áp dụng các giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao chất lƣợng Quế thanh hóa
- Phát triển lâm nghiệp xã hội và tăng cƣờng các hoạt động khuyến lâm, phổ biến các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, đặc biệt là mở các lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng và phát triển loài cây Quế thanh hóa nhằm giúp đỡ đồng bào các dân tộc trong khu vực phát triển kinh tế.
- Áp dụng công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến Quế thanh hóa, nhằm tiết kiệm nguyên liệu, tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lƣợng cao, sản phẩm có thƣơng hiệu.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, trao đổi thông tin và quảng bá sản phẩm trên thị trƣờng.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Diện tích trồng Quế thanh hóa còn lại rất ít, manh mún nhỏ lẻ, chƣa có quy mô cũng nhƣ quy hoạch cụ thể cho việc phát triển Quế thanh hóa tại địa điểm nghiên cứu.
Về mặt sinh trƣởng, Quế thanh hóa là loài sinh trƣởng chậm, các chỉ tiêu sinh trƣởng tăng dần khi tuổi của rừng Quế tăng lên. Tuy nhiên, lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm tăng nhanh trong thời gian đầu và giảm dần ở giai đoạn sau.
Đề tài đã xác định và lựa chọn đƣợc 110 mẫu trong đó có 6 mẫu dùng làm mẫu đối chứng.
Những cây đƣợc dự tuyển để chọn làm cây trội có các đặc điểm sinh trƣởng bình quân cao hơn rất nhiều so với các chỉ tiêu sinh trƣởng bình quân của lâm phần.
Về hàm lƣợng tinh dầu: Các mẫu đối chứng có hàm lƣợng tinh dầu thấp (bình quân 2,6%) hơn so với các mẫu dự tuyển (bình quân 3,8%). Hàm lƣợng tinh dầu của các mẫu đối chứng biến động trong khoảng 2,2% đến 3,2%, hệ số biến động 18,5%. Hàm lƣợng tinh dầu của các mẫu dự tuyển biến động trong khoảng 1,9% đến 7,1%, hệ số biến động lớn 32,5%.
Chất lƣợng tinh dầu: hàm lƣợng cinamic aldehyde biến động từ 44,3% – 55,9%, trung bình là 52,4% (đối với mẫu đối chứng); hàm lƣợng cinamic aldehyde
biến động từ 40,1% – 85,1%, trung bình là 58,7% (đối với mẫu dự tuyển).
Đề tài đã lựa chọn đƣợc 38 cây trội, đó là những cây có các đặc điểm vƣợt trội hơn hẳn so với trung bình quần thể.
Tỷ lệ sống của cây Quế con nhân giống vô tính tƣơng đối cao đạt 94,3%. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của các dòng Quế vô tính là tƣơng đối đồng đều. Phần lớn cây vô tính có phẩm chất tốt và trung bình, đây sẽ là điều kiện tốt để có đƣợc vƣờn Quế chất lƣợng tốt sau này.
Tinh dầu Quế thanh hóa có mối quan hệ tƣơng quan tƣơng đối chặt với đại lƣợng sinh trƣởng. Cây có sinh trƣởng tốt, năng suất vỏ cao thì hàm lƣợng và chất
lƣợng tinh dầu Quế cũng cao. Việc chọn ra các dòng cây trội Quế thanh hóa có đặc điểm sinh trƣởng tốt có ý nghĩa lớn, quyết định đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Đề tài đã đề xuất đƣợc tiêu chuẩn chọn lọc cây trội Quế thanh hóa và các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững loài Quế tại khu vực nghiên cứu.
. Tồn tại
Đề tài mới tiến hành phân tích hàm lƣợng tinh dầu trên thân cây quế mà chƣa có điều kiện phân tích trên các bộ phân khác nhƣ: cành, lá… để có cơ sở khoa học tốt trong việc lựa chọn cây trội.
Đề tài mới phân tích đƣợc ở một thời điểm cây Quế trƣởng thành mà chƣa có điều kiện phân tích hàm lƣợng tinh dầu ở nhiều giai đoạn phát triển khác nhau của cây Quế, cũng nhƣ ở các mùa khác nhau để thấy rõ quy luật của hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu Quế.
Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn để đánh giá sinh trƣởng và chất lƣợng cây vô tính sau khi đem trồng.
Việc nghiên cứu các giống Quế mới chỉ thực hiện cho các giống Quế chính đang đƣợc trồng phổ biến tại địa điểm nghiên cứu.
3. Khuyến nghị
Cần có những nghiên cứu tiếp theo về phân tích hàm lƣợng tinh dầu trên các bộ phận thân cây nhƣ canh, lá có cở sở khoa học tốt hơn xác định cây trội cũng nhƣ thấy quy luật biến đổi hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu Quế trên các bộ phận thân cây.
Cần có các nghiên cứu tiếp theo phân tích hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu Quế trên các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau của cây Quế: Cây non, cây bánh tẻ, cây già… các mùa khác nhau để thấy rõ quy luật biến đổi tinh dầu Quế thanh hóa.
A. TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Thực và các cộng tác viên, 2012. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo trình môđun trồng cây Quế, mã số: MĐ02, nghề: Trồng quế, hồi, sả lấy tinh dầu, trình độ sơ cấp nghề, Hà Nội.
2. Thạch Bích, Hoàng Minh Tuấn (1975), “Một vài đặc điểm sinh thái và tăng trƣởng của quế Thanh Hóa”,Tập san Lâm nghiệp,(số 2), trang 18.
3. Hoàng Biểu (1970), “Gây trồng quế”,Tập san Lâm nghiệp,(số 10), trang 24. 4. Võ Văn Chi (2012), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.