6. Cọc nối dây; 7 Đầu có ren lắp vào vật đo
4.7.4. Trường hợp v=5km/h; có hệ thống phay cỏ rác làm việc (hình 4.14 và hình 4.15)
4.14 và hình 4.15) 6 8 10 12 14 16 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 Hình 4.14: Đồthị gia tốc trọng tâm xe z'' có hệ thống phay cỏ rác làm việc, với h=0.15, v=5km/h
Biên độ dao động amax = 1,72 m/s2
Hình 4.15: Đồ thị thí nghiệm gia tốc dao động thẳng đứng của xe chữa cháy rừng đa năng ở tốc độ 5 km/h, có hệ thống phay cỏ rác làm việc
Giá trị gia tốc đo được bằng thực nghiệm: aTBmax = 2,13 m/s2
GIA TỐC DAO ĐỘNG THẲNG ĐỨNG XE CCRDN TỐC ĐỘ 5 km/h, CÓ HỆ THỐNG PHAY CỎ RÁC LÀM VIỆC -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 1 15 29 43 57 71 85 99 113 127 141 155 169 183 G ia t ốc , m /s2
Nhận xét:
Từ kết quả nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm thể hiện trên hình 4.8 đến hình 4.15 cho thấy:
* Xe di chuyển với vận tốc thấp v = (3- 5) km/h thì biên độ dao động của trọng tâm xe là rất nhỏ amax= (0,76 – 1,56) m/s2 điều đó cho thấy xe chuyển động khá êm dịu, rất phù hớp với thực tế khi xe di chuyển trong rừng.
* Khi xe di chuyển với vận tốc v = (10 – 15) km/h thì biên độ dao động của trọng tâm xe rất lớn đặc biết là mức độ gia tăng vận tốc rất lớn khi v =10, amax =7,62 m/s2; v = 15km/h, amax = 150 m/s2 như vậy thì ảnh hưởng rất lớn đến dao động của xe. Dựa vào cơ sở tính toán trên chúng tôi đưa ra khuyến cáo không nên sử dụng xe CCRDN làm việc ở vận tôc cao.
* Đồ thị thực nghiệm và đồ thị lý thuyết có dạng tương đồng nhưng biên độ dao động của gia tốc trên đồ thị thực nghiệm thể hiện được sự đa dạng của mặt đất rừng (trong 1 đoạn di chuyển của xe phải qua nhiều độ cao mấp khac nhau); điều đó rất phù hợp với thức tế của mặt đất rừng.
Thực nghiệm được tiến hành với 3 tốc độ khác nhau, chọn tốc độ 5 km/h, có hệ thống phay cỏ rác hoạt động để so sánh với lý thuyết. Từ đồ thị hình 4.14 và đồ thị hình 4.15 ta có biên độ dao động của xe khoảng (1,72 – 2,13) m/s2. Như vậy biên độ dao động lớn nhất giữa lý thuyết amax và biên độ dao động trung bình max ở thực nghiệm là aTBmax với sai số là 19,24%. Chúng tôi phân tích nguyên nhân dẫn tới sự sai khác này như sau:
1. Do độ cao mấp mô mặt đất thực tế không hoàn toàn đều nhau, trong khi đó tính theo lý thuyết đã coi độ cao h0 = 0,15 là một hằng số, nhưng trên mặt đất rừng không chỉ có đất mà còn có các chướng ngại vật khác như đá sỏi, cành cây bụi...
2. Xây dựng mô hình dao động lý thuyết, chúng tôi giả thiết rằng bỏ qua lực ma sát, lực cản gió... và độ cứng của đất là như nhau, nhưng trong thực tế mặt đất rừng có rất nhiều chỗ mềm, cứng không đề nhau.
3. Độ cao mấp mô mặt đất rừng khi thực nghiệm có thể cao hơn mô hình lý thuyết;
Như vậy, với các điều kiện sai khác trên, sai số 19,24%. là chấp nhận được.