Điểm yếu của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm một số tự kháng thể trong bệnh viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ (Trang 72 - 77)

- Đây là một nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu khá nhỏ (60 bệnh nhân) nên chƣa thể đại diện cho toàn bộ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, nhất là bệnh nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long.

- Cũng do cỡ mẫu nhỏ nên việc thực hiện cỏc phộp thống kê chƣa đủ lực để phát hiện các mối quan hệ hay sự khác biệt thực sự có ý nghĩa thống kê hay sự phát hiện các sự khác biệt và các mối liên hệ có ý nghĩa thống kê là chƣa chính xác. Cần có thêm nhiều nghiên cứu trờn cỏc đối tƣợng khác nhau ở cỏc vựng miền khác nhau với cỡ mẫu đủ lớn để cung cấp thông tin có giá trị hơn.

- Bờn cạnh đó, sự tổn thƣơng xƣơng và khớp cổ-bàn tay có thể bị ảnh hƣởng bởi các bệnh khớp khác không phải VKDT nhƣ gout, sơ cứng bì toàn thể, lupus ban đỏ hệ thống, thoái hóa khớp và những bệnh này cũng có thể có kháng thể anti-CCP và RF trong huyết thanh. Cho nên tác giả nghiên cứu cần

thu thập thờm cỏc thông tin có liên quan đến các bệnh lý khớp khác và cần có những xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán loại trừ.

- Đây là nghiên cứu cắt ngang tại một thời điểm nờn cỳng không thể phản ánh hết đặc điểm tổn thƣơng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh, do đó cũng cần có các thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc để đánh giá sự thay đổi của diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng. Qua đó có thể phân biệt đƣợc bệnh lý VKDT với các bệnh lý viêm khớp khác và đánh giá chính xác hơn mối quan hệ giữa sự có mặt của kháng thể anti-CCP và RF với tiên lƣợng tổn thƣơng và diễn tiến của bệnh lý VKDT. Để từ đó có thể hỗ trợ công tác điều trị, phòng ngừa các biến chứng và hậu quả muộn của bệnh VKDT.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân VKDT, mặc dù có một số khuyết điểm nhƣng đề tài nghiên cứu của chúng tối cũng đóng góp cho y văn và nghiên cứu về bệnh VKDT một số vấn đề sau:

1. Đặc điểm của bệnh VKDT

Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh thƣờng gặp ở nữ, tuổi trung niên, đa số bệnh nhân đến khám và điều trị VKDT là ở giai đoạn muộn. RF có thể đƣợc “ứng dụng gợi ý” để gợi ý bệnh nhân VKDT đang ở giai đoạn bệnh có mức độ hoạt động mạnh và có sự xuất hiện hình ảnh bào mòn xƣơng trên X quang. Tuy nhiên, điều này cần có các nghiên cứu theo dõi dọc để đánh giá đƣợc tốt hơn.

2. Sự có mặt của kháng thể Anti-CCP, kháng thể RF và giá trị tiên lƣợng bệnh viêm khớp dạng thấp.

Về mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể anti-CCP, RF với các tổn thƣơng X quang, chúng tôi thấy kháng thể anti-CCP chƣa có giá trị tiên lƣợng nguy cơ xuất hiện tổn thƣơng bào mòn và biến dạng khớp cổ bàn- tay sớm và mức độ hoạt động mạnh ở bệnh nhân VKDT. RF có thể đƣợc “ứng dụng gợi ý” để gợi ý bệnh nhân VKDT đang ở giai đoạn bệnh có mức độ hoạt động mạnh và có sự xuất hiện hình ảnh bào mòn xƣơng trên X quang. Những bệnh nhân VKDT có RF (+) có nguy cơ biểu hiện bệnh hoạt động mạnh cao gấp 7,36 lần so với bệnh nhân không có RF trong huyết thanh (P=0,02, OR = 7,36; KTC 95% : 1,04-47,44).

Đặc biệt trên bệnh nhân VKDT có mặt cả kháng thể anti-CCP và RF trong huyết thanh cũng cho thấy có nguy cơ bệnh ở mức độ hoạt động mạnh

gấp 6,72 lần so với bệnh nhân không có kết hợp anti-CCP (+) và RF (+) với P = 0.01 ; OR = 6,72 (KTC 95%: 1,12-40,47).

Bên cạnh đú, cỏc thông số đánh giá đợt tiến triển của bệnh nhân nhƣ chỉ số Ritchie, tổng số khớp đau, tổng số khớp sƣng, mức độ đau theo thang điểm VAS, tốc độ máu lắng giờ đầu, CRP trong nghiên cứu của chúng tôi đều biểu hiện tình trạng viêm khớp trầm trọng ở bệnh nhân VKDT.

Tuy nhiên, cũng cần có thờm cỏc nghiên cứu dọc cú nhúm chứng để so sánh và nhận định giá trị dự đoán của sự có mặt của cả 2 kháng thể anti-CCP và RF trong huyết thanh và các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng cũng nhƣ theo dõi diễn tiến điều trị VKDT qua sự thay đổi nồng độ anti-CCP và RF trong huyết thanh.

3. Các nghiên cứu tiếp theo

Nhƣ đã đề cập ở trên, nờn cú thờm một số nghiên cứu có cỡ mẫu đủ lớn, đại diện cho những bệnh nhân VKDT ở nhiều loại đối tƣợng khác nhau đề khảo sát đầy đủ hơn về các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của VKDT. Khi nghiên cứu cần phải chú ý phân biệt với các bệnh lý viêm khớp khác, và cũng cần có thờm cỏc nghiên cứu dọc cú nhúm chứng để so sánh và nhận định giá trị dự đoán với sự có mặt của cả 2 kháng thể anti-CCP và RF trong huyết thanh và các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng cũng nhƣ theo dõi diễn tiến điều trị VKDT qua sự thay đổi nồng độ anti-CCP và RF trong huyết thanh.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ... 3

1.1. ĐẠI CƢƠNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP ... 3

1.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử và dịch tễ bệnh Viêm khớp dạng thấp. ... 3

1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh VKDT ... 4

1.1.3. Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị bệnh VKDT ... 8

1.2. CÁC PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH TRONG BỆNH VKDT ... 15

1.2.1. Yếu tố dạng thấp ... 15

1.2.2. Kháng thể kháng cyclic citrullinated peptide ... 17

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỰ KHÁNG THỂ TRONG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP ... 23

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới... 23

1.3.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ... 26

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 29

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ... 29

2.1.1. Nhóm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp ... 29

2.1.2. Tính mẫu nghiên cứu ... 29

2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ... 29

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 29

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả ... 29

2.3.2. Qui trình nghiên cứu ... 29

2.3.3. Nội dung nghiên cứu ... 31

2.4. XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 37

2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ... 37

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 38

3.1.1. Đặc điểm chung ... 38

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân VKDT ... 39

3.2. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể anti-CCP và RF trong tiên lƣợng tổn thƣơng khớp cổ-bàn tay ... 44

3.2.1. Giá trị của kháng thể anti-CCP và RF trong tiên lƣợng tổn thƣơng khớp cổ-bàn tay ... 44

3.2.2. Giá trị của kháng thể anti-CCP và RF trong tiên lƣợng mức độ hoạt động bệnh VKDT ... 49

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ... 58

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ... 58

4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ... 58

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm khớp dạng thấp ... 59

4.2. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể anti-CCP và RF trong tiên lƣợng tổn thƣơng khớp cổ-bàn tay ... 66

4.2.1. Giá trị của kháng thể anti-CCP và RF trong tiên lƣợng tổn thƣơng khớp.66 4.2.2. Giá trị của kháng thể anti-CCP và RF trong tiên lƣợng mức độ hoạt động bệnh VKDT ... 69

4.3. Những mặt mạnh và hạn chế của nghiên cứu ... 71

4.3.1. Điểm mạnh của nghiên cứu: ... 72

4.3.2. Điểm yếu của nghiên cứu ... 72

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm một số tự kháng thể trong bệnh viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)