Tổng hợp cỏc khiếm khuyết trong quản lý rừng và khuyến nghị khắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới chứng chỉ rừng (Trang 68)

Chương 5 : KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

4.7. Tổng hợp cỏc khiếm khuyết trong quản lý rừng và khuyến nghị khắc

Tiờu chuẩn Chỉ tiờu Chỉ số Lỗi Bằng chứng Khuyến nghị cỏc giải phỏp Thời gian khắc phục Lớn Nhỏ 1

1.1 1 + Thiếu hương ước cỏc văn bản quy phạm phỏp luật lõm nghiệp huyện, tỉnh

Liờn hệ với cỏc cơ quan địa phương, UBND

15 ngày

1.3 1 +

Chưa lưu trữ cỏc điều khoản liờn quan đến quản lý rừng trong cỏc thoả thuận quốc tế mà nhà nước đó ký

Bổ sung văn bản cũn thiếu bao gồm cả

phiờn bản tiếng Việt. 1 thỏng

1.6

1 + Chưa cú cam kết của CR thực hiện cỏc văn bản

FSC Thực hiện ký cam kết 2 thỏng

2 + Chưa triển khai phổ biến bộ tiờu chuẩn FSC Cần phổ biến cho CBCNV về cỏc tiờu

chuẩn FSC 2 thỏng

2.2 3 + Chưa cú văn bản thỏa thuạn CR và người dõn về thu hỏi lõm sản

Bổ sung thờm vào văn bản thoả thuận việc khai thỏc lõm sản ngoài gỗ trờn đất Cty

2.3 1 +

Chưa cú văn bản thoả thuận giữa CR và địa phương về cơ chế giải quyết mõu thuẫn tranh chấp

CR phải xõy dựng cỏc văn bản thoả thuận

vúi cộng đồng địa phương. 1 thỏng

3

3.2 2 + Khụng cú biờn bản thỏa thuận CR và người dõn

về quy ước hợp tỏc quản lý rừng Bổ sung biờn bản sau cỏc cuộc hop 1 thỏng 3.3 4 + Chưa điều tra kiến thức bản địa Điều tra để khẳng định lai 1 thỏng

4

4.1 3 +

Chưa xõy dựng cơ chế khuyến khớch sự tham gia của người lao động trong chương trỡnh cụng cộng

Bổ sung xõy dựng cơ chế, đưa vào thỏa

ước lao động tập thể 1 thỏng

4.2 2 + Chưa lưu trữ tài liệu theo dừi sức khỏe và ATLĐ

của cụng nhõn và người giao khoỏn rừng Bổ sung,sưu tầm tài liệu theo dừi

15 ngày

4.3

1 + Chưa phổ biến Cụng ước 87, 98 cho toàn thể CBCNV.

Đề nghị CR phổ biến cho CBCNV cỏc cụng ước 87, 98

15 ngày

2 + Chưa liệt kờ những sỏng kiến của người lao Lập bản theo dừi và liệt kờ sỏng kiến NLĐ

1 thỏng

5 5.1 1 + XN chưa xõy dựng bản kế hoạch quản lý rừng

theo tiờu chuẩn 7 Xõy dựng phương ỏn để trỡnh phờ duyệt 2 thỏng

5.3

1 +

Chưa cú cỏo đỏnh giỏ ỏp dụng biện phỏp kỹ thuật khai thỏc; tài liệu so sỏnh tỷ lệ lợi dụng gỗ trong khai thỏc.

Đề nghị CR tài liệu hoỏ cỏc chỉ tiờu trờn.

1 thỏng

2 + Chưa cú bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả khắc phục khuyết điểm, khuyến nghị về việc khai thỏc.

CR hoàn thiện bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả

khắc phục khuyết điểm 2 thỏng

5.4 1 + Thiếu bỏo cỏo đỏnh giỏ cỏc tiến bộ khoa học kỹ

thuật, cụng nghệ. Đề nghị CR tài liệu hoỏ bỏo cỏo trờn. 1 thỏng

6.1

1 + Chưa cú bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với cỏc hoạt động cú nguy cơ gõy tỏc hại.

CR phải hoàn thiện bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc

động mụi trường. 1 thỏng

2 + Chưa cú bản thụng bỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường

CR phải hoàn thiện bản thụng bỏo đỏnh giỏ

tỏc động mụi trường. 1 thỏng

6

4 + Chưa cú kế hoạch, giải phỏp cụ thể khắc phục tỏc động xấu của mụi trường.

CR phải lờn kế hoạch, giải phỏp cụ thể

khắc phục tỏc động xấu của mụi trường. 1 thỏng

6.2

1 + Danh sỏch, bỏo cỏo đỏnh giỏ cỏc loài động thực vật quy hiếm nằm trờn địa bàn của đơn vị

Đề nghị CR lờn danh sỏch, làm bỏo cỏo

đỏnh giỏ. 2 thỏng

5 +

Chưa lưu trữ cỏc tài liệu và phố biến cho CBCNV về những quy định về bảo vệ cỏc loài động- thực vật quy hiếm và cú nguy cơ bị đe doạ và tiệt chủng.

CR phải lưu trữ và phổ biến cho CBCNV về cỏc loài động- thực vật cú nguy co bị đe doạ và bị tiệt chủng.

2 thỏng

6.4

1 + Chưa cú danh mục mụ tả hệ sinh thỏi của khu vực.

Đề nghị CR lập danh mục và mụ tả hệ sinh

thỏi rừng của khu vực mỡnh. 2 thỏng

2 + Bỏo cỏo đỏnh giỏ định kỳ 5 năm về kết quả thực hiện.

Đề nghị CR tài liệu hoỏ bỏo cỏo định kỳ 5

năm. 1 thỏng

6.5 1 + Chưa cú quy trỡnh làm đường, bỏo cỏo đa dạng sinh học, cỏc hoạt động liờn quan đến rừng

Đề nghị CR xõy dựng quy trỡnh làm đường, bỏo cỏo đa dạng sinh học, cỏc hoạt động liờn quan đến rừng

2 thỏng

2 + Chưa cú bỏo cỏo theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt

động thuộc chỉ số 6.5.1 Đề nghị thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt 1 thỏng

7

7.1

5 + Bỏo cỏo biến động KTXH và mụi trường cũn thiếu

Đề nghị cú đỏnh giỏ biến động KTXH và

mụi trường 2 thỏng

7 + Chưa lập danh mục thiết bị, cụng nghệ vận

chuyển khai thỏc đang sử dụng Lập ngay danh mục 2 ngày

7.2

3 + Chưa cú bỏo cỏo ỏp dụng cụng nghệ mơi vào sản xuất.

Đề nghị CR tài liệu hoỏ để kiện toàn, bổ sung trờn bỏo cỏo.

15 ngày

4 + Chưa lưu trữ văn bản quy định về cập nhật và

cung cấp thụng tin Sưu tầm bổ sung cỏc tài liệu trờn 2 tuần

8

8.1

1 + Chưa cú kế hoạch giỏm sỏt trong KHQL Đề nghị bổ sung, thu thập tài liệu giỏm sỏt 1 thỏng

3 + Thiếu chứng chỉ cho cỏc cỏn bộ đào tạo tập huấn.

Đề nghị liờn hệ với cỏc cơ quan cấp chứng

chỉ cho cỏc học viờn được tập huấn. 2 thỏng Thiếu thụng tin số liệu từ a đến e và bỏo cỏo Đề nghị tài liệu hoỏ những thụng tin cũn

10

10.2 5 + Chưa cú tài liệu hướng dẫn như ở chỉ số 9.3.1 Đề nghị CR tài liệu hoỏ tài liệu hướng dẫn

như ở chỉ số 9.3.1. 2 thỏng

10.4

1 +

Chủ rừng chưa cú bỏo cỏo khảo sỏt về tớnh phự hợp của điều kiện lập địa đối với cỏc loài cõy được trồng.

Đề nghị CR tài liệu hoỏ bỏo cỏo về tớnh phự hợp của điều kiện lập địa đối với cỏc loài cõy.

2 thỏng

3 + Thiếu bỏo cỏo đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động trồng rừng.

Đề nghị CR lập bỏo cỏo đỏnh giỏ hiệu quả

của hoạt động trồng rừng 1 thỏng

10.6

1 + Thiếu tư liệu hoỏ Đề nghị CR tư liệu hoỏ 1 thỏng

2 + Chưa cú bỏo cỏo đỏnh giỏ về diễn biến độ phỡ và cấu trỳc của đất.

Đề nghị CR làm bỏo cỏo đỏnh giỏ về diễn

biến và độ phỡ của đất. 1 thỏng

Nhận xột:

- Tuy điểm số khụng cao, nhưng Xớ nghiệp khụng phạm lỗi khụng tuõn thủ lớn (lỗi cú ảnh hưởng lớn đến chất lượng quản lý rừng), những lỗi này cú khả năng và triển vọng sửa chữa sớm.

- Xớ nghiệp khụng phạm vào những lỗi khụng được xột cấp chứng chỉ (khụng cú sổ đỏ, khụng cú bản đồ, chuyển đổi diện tớch rừng tự nhiờn trước năm 1994…)

- Cỏc lỗi chủ yếu của Xớ nghiệp là lỗi tài liệu húa.

- Điểm số sẽ cải thiện sau thời hạn Xớ nghiệp đó sửa cỏc lỗi khụng tuõn thủ.

- Những khiếm khuyết bắt buộc Xớ nghiệp phải khắc phục: 1) Phải xõy dựng bản kế hoạch quản lý rừng theo tiờu chuẩn 7. 2) Cú đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, đỏnh giỏ tỏc động xó hội.

3) Xõy dựng bỏo cỏo đa dạng sinh học và cỏc hoạt động liờn quan đến rừng

4) Phải cú kế hoạch giỏm sỏt tăng trưởng rừng; giỏm sỏt mụi trường. 5) Tài liệu húa cỏc hoạt động quản lý, sản xuất lõm nghiệp…

- Giỏm sỏt chặt chẽ việc sửa lỗi của Xớ nghiệp thỡ việc xin cấp CCR sẽ khả thi.

Chương 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

1) Một số của chỉ số cấu trỳc rừng của rừng trồng Keo tai tượng tại Xớ nghiệp Lõm nghiệp Kỳ Sơn như sau:

- Phõn bố số cõy theo cỡ đường kớnh tại vị trớ 1,3m (N-D1,3): Sử dụng

phõn bố weibuill, dạng phương trỡnh F(x)= ..x-1.e-.x^ để mụ tả. Trong tất

cả cỏc ễTC nghiờn cứu thỡ chỉ số χ2

tra bảng> χ2

tớnh toỏn. Điều này chứng tỏ cỏc

phõn bố lý thuyết với cỏc hệ số α và λ đó xỏc định (α < 3 và λ = 0,01 – 0,05) đều mụ phỏng tốt cho cỏc phõn bố thực nghiệm, hay núi cỏch khỏc phõn bố

Weibull cú thể biểu thị phõn bố N – D1,3 cho cỏc lõm phần nghiờn cứu.

- Tương quan giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh tại vị trớ 1,3m (DT -

D1,3 ). Sử dụng phương trỡnh DT = a + b.D1,3 để mụ tả. Cỏc phương trỡnh ở cỏc ễTC đều tồn tại tham số a, b và /ta/, /tb/ > t05, cỏc giỏ trị r đều cú giỏ trị từ 0,66

– 0,87. Như vậy, tương quan DT - D1,3 ở mức độ tương đối chặt đến chặt.

- Tương quan giữa chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh tại vị trớ 1,3m

(Hvn-D1,3): Sử dụng phương trỡnh H = a + b.logD để mụ tả. Cỏc phương trỡnh

ở cỏc ễTC đều tồn tại tham số a, b và /ta/, /tb/ > t05, cỏc giỏ trị r đều cú giỏ trị

từ 0,63 – 0,9. Như vậy, tương quan Hvn-D1,3 ở mức độ tương đối chặt đến rất

chặt.

Như vậy, rừng trồng Keo tai tượng của XNLN Kỳ Sơn cũn giữ được cấu trỳc.

2) Tổng diện tớch rừng trồng Keo tai tượng từ tuổi 1 đến tuổi 7 tại thời điểm năm 2010 là 1414,0 ha, diện tớch ở cỏc tuổi khụng đều nhau. Tuổi khai thỏc chớnh được xỏc định là tuổi 7. Diện tớch chuẩn cho mỗi tuổi là 202 ha. Thực hiện khai thỏc hàng năm từ diện tớch thực về diện tớch chuẩn, mỗi năm

khai thỏc 202 ha ở cỏc tuổi 6, tuổi 7 và tuổi 8. Đến năm 2017 sẽ được kết cấu rừng chuẩn, diện tớch ở mỗi tuổi sẽ bằng nhau là 202 ha.

3) Cỏc yếu tố kỹ thuật trong điều chế rừng trồng Keo tai tượng được xỏc định là:

- Điều chế rừng theo tuổi; chu kỳ điều chế và tuổi khai thỏc chớnh được xỏc định là 7 năm.

- Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng tại thời điểm năm 2010 là 41.040 m3, trữ lượng trung bỡnh 1 ha ở cỏc tuổi: tuổi 4 là 41,95m3; tuổi 5 là 52,07m3; tuổi 6 là 68,35m3; tuổi 7 là 95,70 m3.

Tổng trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng của chu kỳ điều chế 2011 –

2017 là 350.818m3. Tổng sản lượng khai thỏc trong chu kỳ này là 126.617 m3.

Trữ lượng và sản lượng khai thỏc hàng năm trong chu kỳ điều chế này là khụng đều nhau, qua điều chỉnh đến chu kỳ sau từ năm 2018 trở đi trữ lượng và sản lượng khai thỏc hàng năm sẽ ổn định.

4) Điểm số cho cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý rừng của Xớ nghiệp Lõm nghiệp Kỳ Sơn theo Bộ tiờu chuẩn QLRBV- FSC Việt Nam là:

Điểm tiờu chuẩn 1 là: 8,2 Điểm tiờu chuẩn 2 là: 8,39 Điểm tiờu chuẩn 3 là: 8,0 Điểm tiờu chuẩn 4 là: 7,72 Điểm tiờu chuẩn 5 là: 7,86 Điểm tiờu chuẩn 6 là: 6,09 Điểm tiờu chuẩn 7 là: 8,86 Điểm tiờu chuẩn 8 là: 4,13 Điểm tiờu chuẩn 10 là: 8,19

- Cụng ty đạt điểm số 67,44 thể hiện Xớ nghiệp đó cú nhận thức về QLRBV, cú khả thi được cấp chứng chỉ nếu khắc phục được cỏc lỗi khiếm khuyết được đề ra. Cỏc lỗi khiếm khuyết cơ bản cần khắc phục là.

+ Phải xõy dựng bản kế hoạch quản lý rừng theo tiờu chuẩn 7. + Cú đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, đỏnh giỏ tỏc động xó hội.

+ Xõy dựng bỏo cỏo đa dạng sinh học và cỏc hoạt động liờn quan đến rừng

+ Phải cú kế hoạch giỏm sỏt tăng trưởng rừng, giỏm sỏt mụi trường. + Tài liệu húa cỏc hoạt động quản lý, sản xuất lõm nghiệp…

5.2. Tồn tại

Luận văn nghiờn cứu một số vấn đề cũn tương đối mới mẻ, tài liệu tham khảo chưa nhiều, cựng với kinh nghiệm bản thõn cũn hạn chế nờn luận văn cũn một số tồn tại sau:

- Việc điều chỉnh kết cấu rừng mới chỉ điều chỉnh về diện tớch, chưa điều chỉnh được về trữ lượng nờn mục tiờu ổn định sản lượng khai thỏc hàng năm chưa được trọn vẹn.

- Cỏch cho điểm trong việc đỏnh giỏ QLRBV: Điểm bỡnh quõn cỏc tiờu chuẩn chỉ mang tớnh tương đối, vỡ cú những tiờu chuẩn cú một số điểm chỉ số rất thấp nhưng cỏc chỉ số cũn lại cao làm điểm bỡnh quõn của tiờu chuẩn cao hơn và ngược lại.

5.3. Khuyến nghị

- Trữ lượng rừng trồng của Xớ nghiệp cũn tương đối thấp, nờn ở cỏc năm trồng rừng kế tiếp cần được đầu tư thõm canh cao hơn.

- Xớ nghiệp cũng cần đa dạng hơn nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng như liờn doanh với cỏc Cụng ty chế biến lõm sản, ngụồn vốn trong dõn, vốn vay ngõn hàng... Để chủ động hơn trong cụng tỏc trồng rừng.

- Đỏnh giỏ QLRBV theo cỏc tiờu chuẩn QLRBV là vấn đề cũn mới khụng chỉ với riờng Xớ nghiệp mà với nhiều đơn vị lõm nghiệp khỏc. Để việc đỏnh giỏ được chớnh xỏc hơn, toàn thể cỏn bộ, nhõn viờn trong Xớ nghiệp cần phải được tập huấn nhiều lần với cỏc chuyờn gia cú chuyờn mụn cao trong lĩnh vực này.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bỡa Lời cảm ơn ... i Mục lục ... ii Danh mục cỏc chữ viết tắt ... v Danh mục cỏc biểu ... vi Danh mục cỏc hỡnh ... vii ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU ... 3

1.1. Trờn thế giới ... 3

1.1.1. Cấu trỳc rừng ... 3

1.1.2. Phương phỏp kinh doanh rừng theo cấp tuổi ... 6

1.1.3. Điều chế rừng ... 7 1.1.4 Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng ... 10 1.2. Ở Việt Nam ... 16 1.2.1. Cấu trỳc rừng ... 16 1.2.2. Điều chế rừng ... 18 1.2.3. Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng ... 20 1.3. Thảo luận ... 22

Chương 2: MỤC TIấU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU .... 24

2.1. Mục tiờu ... 24

2.2. Giới hạn nghiờn cứu của đề tài ... 24

2.3. Phạm vi nghiờn cứu. ... 24

2.4 Đối tượng nghiờn cứu. ... 24

2.6. Phương phỏp nghiờn cứu ... 25

2.6.1. Phương phỏp kế thừa tài liệu ... 25

2.6.2. Phương phỏp mụ phỏng cấu trỳc rừng ... 26

2.6.3. Phương phỏp xỏc định trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng. ... 28

2.6.4. Phương phỏp đỏnh giỏ QLRBV. ... 28

Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN ... 35

3.1. Điều kiện tự nhiờn... 35

3.1.1. Ranh giới và vị trớ địa lý ... 35

3.1.2. Địa hỡnh địa thế: ... 35

3.1.3. Đất đai - Thổ nhưỡng: ... 35

3.1.4. Khớ hậu, thuỷ văn ... 36

3.2. Điều kiện kinh tế - xó hội. ... 37

3.3 Tỡnh hỡnh quản lý, sản xuất kinh doanh lõm nghiệp ... 38

3.3.1. Tỡnh hỡnh quản lý, điều kiện cơ sở hạ tầng của Xớ nghiệp. ... 38

3.3.2. Hiện trạng tài nguyờn rừng. ... 39

3.3.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh lõm nghiệp. ... 39

3.4. Đỏnh giỏ chung ... 40

Chương 4:KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ... 44

4.1. Kết quả xỏc định cỏc cấu trỳc rừng trồng Keo tai tượng tại XNLN Kỳ Sơn. 44 4.1.1. Quy luật phõn bố số cõy theo cỡ đường kớnh tại vị trớ 1,3m ... 44

4.1.2. Quy luật tương quan giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh 1,3m ... 46

4.1.3. Quy luật quan hệ giữa chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh 1,3m ... 49

4.2. Xỏc định cỏc yếu tố kỹ thuật trong điều chế rừng. ... 51

4.2.1. Xỏc định phương thức điều chế rừng.... 51

4.2.2. Xỏc định tuổi khai thỏc chớnh. ... 52

4.2.3. Xỏc định chu kỳ điều chế rừng………52

4.2.4. Xỏc định trữ lượng và sản lượng khai thỏc hàng năm. ... 53

4.2.4.2. Xỏc định trữ lượng và sản lượng khai thỏc hàng năm trong chu kỳ

2011 - 2017 ... 54

4.3. Điều chỉnh kết cấu diện tớch rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi. ... 55

4.4. Đỏnh giỏ quản lý rừng tại Xớ nghiệp Lõm nghiệp Kỳ Sơn. ... 59

4.4.1. Kết quả đỏnh giỏ quản lý rừng tại Xớ nghiệp Lõm nghiệp Kỳ Sơn ... 59

4.4.2. Xỏc định cỏc khiếm khuyết và cỏch khắc phục ... 65

Chương 5:KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 73

5.1 Kết luận ... 73

5.2. Tồn tại ... 75

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới chứng chỉ rừng (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)