Phân tích, xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh trên một số trạng thái rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông tỉnh hòa bình​ (Trang 28 - 33)

Từ số liệu thu đƣợc trên OTC ta tiến hành chỉnh l ý, tính toán số liệu dựa trên giáo trình Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp của Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn Văn Tuấn năm 2001 [8] và hỗ trợ của phần mềm Excel.

2.4.4.1. Cấu trúc tầng cây cao

Tổ thành thực vật là tỷ lệ của loài cây hay nhóm loài cây chiếm trong QXTV rừng. Hệ số tổ thành của các loài cây thƣờng đƣợc xác định theo số cây và/hoặc theo tiết diện ngang. Công thức biểu thị hệ số tổ thành của các loài trong QXTV rừng đƣợc gọi là công thức tổ thành. Tr n quan điểm sinh thái ngƣời ta thƣờng xác định tổ thành tầng cây cao theo số cây, còn trên quan điểm sản lƣợng lại xác định tổ thành thực vật theo tiết diện ngang hoặc theo trữ lƣợng.

Để xác định tổ thành tầng cây cao, đề tài sử dụng phƣơng pháp tính tỷ lệ tổ thành theo phƣơng pháp của Daniel Marmillod (dẫn theo Đào Công

Khanh, 1996):

(2.1)

Trong đó:

IVi% là chỉ số giá trị quan trọng

Ni% là phần trăm số cây của loài i trong QXTV rừng

Gi% là phần trăm theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTVR. Theo Daniel Marmillod, những loài cây nào có IVi% > 5% là những loài cây có ý nghĩa về mặt sinh thái. Mặt khác, theo Thái Văn Trừng (1987), trong một lâm phần nhóm loài cây nào đó chiếm 50% tổng cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó đƣợc coi là nhóm loài ƣu thế, nhóm loài cây có trị số IVi% > 50% đƣợc coi là nhóm loài ƣu thế.

b. Mật độ, độ tàn che tầng cây cao - Công thức xác định mật độ nhƣ sau:

N/ha = x 10.000 (2.2)

Trong đó: n là số lƣợng cá thể của loài hoặc tổng số cá thể trong OTC S là diện tích OTC (m2)

- Độ tàn che

(n) = (2.3)

2.4.4.2. Cấu trúc cây tái sinh

a. Tổ thành cây tái sinh

+ Xác định tổng số cá thể của từng loài (ni) + Tổng số loài (m)

+ Xác định tổng số cá thể chung cho các loài N = Σni + Xác định số cây trung bình theo loài dựa vào công thức

X = (2.4)

+ So sánh ni với X:

Nếu ni ≥ X, thì loài cây đó có mặt trong công thức tổ thành

Nếu ni < X, thì loài cây đó không có mặt trong công thức tổ thành + Hệ số tổ thành đƣợc tính bằng công thức:

Ki = (2.5)

Trong đó: Ki là hệ số tổ thành loài thứ i ni là số lƣợng cá thể loài i

N là tổng số cá thể chung của các loài b.Mật độ cây tái sinh

Mật độ cây tái sinh đƣợc xác định theo công thức:

   odb odb n S N 10000 * (2.6)

Trong đó: N là mật độ cây tái sinh ∑nodb tổng số cây tái sinh trong các ÔDB ∑Sodb diện tích ÔDB

c. Chất lƣợng cây tái sinh

Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lƣợng tốt, trung bình và xấu đồng thời xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng nhằm đánh giá một cách tổng quát tình hình tái sinh đang diễn ra tại khu vực nghiên cứu.

Tính tỉ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức: N%= N n 100 (2.7) Trong đó:

N% : Tỷ lệ tƣơng ứng của số cây tốt, xấu, trung bình (%). n: Số cây tốt, xấu, trung bình tƣơng ứng (cây). N: Tổng số cây (cây).

d. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

Thống kê số lƣợng cây tái sinh theo 5 cấp chiều cao: <0,5m; 0,5 - 1m; 1 – 1,5m; 1,5 – 2m; > 2m.

E. Mạng hình phân bố cây tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang

Đánh giá phân bố tái sinh của các loài trong ô dùng tiêu chuẩn Poisson:

ω =

̅ (2.8) Trong đó:

- ̅ là số cây tái sinh bình quân trên một ô dạng bản

n N

X  (2.9) Trong đó: N là tổng số cây trong ÔDB

n là số ÔDB trong một ÔTC - là phƣơng sai tính theo số cây

1 ) ( 2 2     n X Xi S (2.10)

Trong đó: Xi là tổng số cây trong ÔDB thứ i + ω > 1: Phân bố cụm

+ ω < 1: Phân bố đều

f. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên

+ Ảnh hƣởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên:

Đề tài đánh giá ảnh hƣởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên thông qua việc tổng hợp các chỉ tiêu nghiên cứu tái sinh nhƣ mật độ, tỷ lệ cây triển vọng và chất lƣợng cây tái sinh theo các cấp độ tàn che khác nhau ở từng địa phƣơng nghi n cứu.

+ Ảnh hƣởng của cây bụi, thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên:

Tr n cơ sở kết quả nghiên cứu cây bụi, thảm tƣơi, đề tài tổng hợp một số chỉ tiêu nghiên cứu tái sinh nhƣ mật độ, tỷ lệ cây có triển vọng và chất lƣợng cây tái sinh theo các cấp độ sinh trƣởng khác nhau của lớp cây bụi, thảm tƣơi ở từng địa phƣơng nghi n cứu.

Kết qủa nghiên cứu đƣợc xử lý theo thống kê toán học. Số liệu sau khi đƣợc thu thập, chỉnh lý sơ bộ, để đảm bảo sự tập trung của số liệu và phản ánh đúng quy luật tự nhiên của đa số cây trong ô tiêu chuẩn, loại bỏ những phân tử quan sát quá đặc thù (trị quan sát quá lớn hoặc quá bé)

- Nhập số liệu vào máy tính để quản lý và phân tích các chỉ ti u điều tra bằng các phần mềm hỗ trợ nhƣ Excel....

2.4.4.3. Giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông Hòa Bình

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh trên một số trạng thái rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông tỉnh hòa bình​ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)