Khu bảo tồn thi n nhi n Ngọc Sơn - Ngổ Luông có hai kiểu thảm thực vật đặc trƣng:
- Rừng thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới (> 700 m) - Rừng thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới (< 700m)
Với mỗi kiểu thảm thực vật tƣơng ứng với ở hai đai độ cao khác nhau lại có các kiểu phụ gồm kiểu phụ rừng thƣờng xanh tr n núi đá vôi, kiểu phụ tr n núi đất (tr n đá mẹ sa thạch/basalt), kiểu phụ rừng trồng và trảng cỏ- cây bụi. Kiểu phụ rừng thƣờng xanh tr n núi đá vôi có diện tích lớn nhất bao gồm các khu rừng tr n núi đá vôi. Kiểu rừng thƣờng xanh tr n núi đất bao gồm nhiều loại rừng là kết quả quá trình tác động của con ngƣời, nhƣ rừng thứ sinh
sau khai thác kiệt, canh tác nƣơng rẫy, cây bụi và trảng cỏ. Kiểu phụ nuôi trồng bao gồm các diện tích rừng trồng ở khu vực trong những năm gần đây. Trong đó HST rừng thƣờng xanh tr n núi đá vôi và tr n núi đất có vai trò quan trọng đối với sự đa dạng và phong phú của tài nguy n động thực vật.
Bảng 3.1. Diện tích và phân bố của các kiểu thảm thực vật
Kiểu rừng Diện tích
(ha) Nơi phân bố chính
1. Rừng thƣờng xanh mƣa mùa á
nhiệt đới (>700m so với mặt nƣớc biển)
12.062,74
Xã Ngổ Luông, Nam Sơn, Bắc Sơn, Noong Luông, Ngọc Sơn
a. Rừng thƣờng xanh tr n núi đá vôi 10.784,42 Xã Ngổ Luông, Ngọc Sơn b. Rừng thƣờng xanh tr n núi đất 1.187,93 Xã Ngổ Luông, Nam Sơn,
Bắc Sơn, Noong Luông
2. Rừng thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới (<700 so với mặt nƣớc biển)
10.979,26 Xã Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu, Tân Mỹ, Pù Bin, Vạn Mai
c. Rừng thƣờng xanh tr n núi đá vôi 8.937,00 Xã Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu, Tân Mỹ, Vạn Mai
d. Rừng thƣờng xanh tr n núi đất 1.045,76 Xã Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu, Tân Mỹ, Pù Bin
e.Rừng trồng 1.079,69 Xã Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu, Tân Mỹ
f. Trảng cỏ và cây bụi 1.586,3 Rải rác ở các xã
Tổng 23.042
Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình, BQL KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 2011.
KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông đƣợc đánh giá là khu vực có hệ động vật rất phong phú và đa dạng, tổng hợp các kết quả nghi n cứu trƣớc đây cùng với kết quả khảo sát cập nhật đã ghi nhận tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông có 455 loài động vật có xƣơng sống, trong đó lớp Thú có 93 loài chiếm 20,4% so với tổng số loài, lớp Chim có 253 loài bằng 55,6% tổng số loài, lớp Bò sát có 48 loài chiếm 10,5% tổng số loài, lớp Ếch nhái có 34 loài chiếm 7,5% số loài, Cá 27 loài chiếm 5,9%