Khai thác LSNG quá mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh trên một số trạng thái rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông tỉnh hòa bình​ (Trang 44)

KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông có nhiều loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao, trong đó một số loài là đối tƣợng bị săn lùng khai thác nhƣ: Giảo cổ lam, mật ong… Ngƣời dân vừa khai thác phục vụ cho gia đình vừa để bán. Đây là kết quả tất yếu của việc sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, mặc dù nguồn tài nguyên này có thể tái tạo đƣợc. Tham gia vào việc khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ không chỉ có ngƣời dân sống trong khu bảo tồn mà còn cả các khu vực xung quanh. Do có giá trị kinh tế khá cao nhƣ mật ong rừng giá khoảng 1.100.000/chai 650 ml.

Hàng năm, khai thác mật ong từ rừng tự nhi n đƣợc khoảng trên 50 lít. Mặc dù mật Ong tự nhiên có giá trị kinh cao, nhƣng việc khai thác mật Ong quá mức sẽ làm cạn kệt. Mặt khác việc sử dụng lửa để đốt rất nguy hiểm đối với tài nguyên rừng, nếu sơ ý để quên không dập tắt lửa có thể gây ra cháy rừng trầm trọng.

3.3.4. Xâm lấn đất rừn để can tác nươn rẫy, trồng cây công nghiệp

Trong của KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông cơ bản hiện đang còn 2 thôn nằm trong vùng đệm trong đang sinh sống thuộc xã Tân Mỹ hiện đang sinh sống trong KBTTN n n việc lấn chiếm đất rừng để sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân trở n n dễ dàng do ranh giới giữa hai bản này với khu bảo tồn chƣa đƣợc xác lập trong khi việc tái định cƣ thực hiện một cách chậm chạp, hiện chƣa có chủ trƣơng tiếp tục tái định cƣ. Do đó việc cắm mốc ranh giới cho hai thôn với sự tham gia của ngƣời dân đóng vai trò rất quan trọng. Cần tìm ra các giải pháp đặc biệt cho hai bản này dựa tr n nhu cầu sinh kế của họ nhƣng phải căn cứ tr n các nguy n tắc về quản lý rừng bền vững.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Luông

4.1.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao các quần xã thực vật rừng

Đặc điểm về khí hậu - thủy văn và vị trí địa lý là những nhân tố ảnh hƣởng rất lớn tới đặc điểm của hệ sinh thái rừng nói chung, tới quần xã thực vật rừng nói ri ng và ngƣợc lại, đặc điểm của hệ sinh thái rừng có thể phẩn ánh đặc điểm khí hậu tại khu vực nghiên cứu. Chính vì vậy, nghiên cứu lựa chọn quần xã thực vật rừng là hoạt động đầu ti n trong công tác điều tra và nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng.

Cấu trúc tổ thành đề cập đến sự tổ hợp và mức độ tham gia của các loài thực vật trong quần xã. Tổ thành là một trong những chỉ tiêu cấu trúc quan trọng, nó cho biết số loài cây và tỷ lệ của mỗi loài hay một nhóm loài cây nào đó trong lâm phần. Tổ thành còn là chỉ ti u dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Cấu trúc tổ thành của một lâm phần rừng nói lên toàn bộ giá trị của lâm phần.

Trong lâm học, để biểu thị tổ thành rừng ngƣời ta thƣờng sử dụng dƣới dạng công thức tổ thành. Về bản chất công thức tổ thành có ý nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài cây trong một quần xã thực vật và mối quan hệ qua lại giữa quần xã thực vật với điều kiện ngoại cảnh.

Có rất nhiều cách để tính, mô phỏng tổ thành thực vật nhƣ công thức tính tổ thành theo số cây, tính theo tiết diện, theo trữ lƣợng. Tuy nhiên, mỗi cách đều có những ƣu, nhƣợc điểm ri ng. Đề tài sử dụng chỉ số IV% (Important Value) để biểu thị công thức tổ thành tầng cây gỗ cho các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu.

Qua nghiên cứu thực tiễn trên Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông tỉnh Hòa Bình, tác giả đã thu đƣợc các công thức tổ thành loài của các trạng thái rừng trong 12 Ô tiêu chuẩn đƣợc tổng hợp vào bảng sau:

Bảng 4.1: Tổ thành tầng cây cao của các trạng thái rừng TT Số loài Công thức tổ thành Trạng thái rừng ÔTC 1 24 12.12Lm+10.28Si+8.68Nh+8.16Ss+7.98Gt+7.25Lx+ 5.4Tm+40.13Lk IIIB ÔTC 2 26 9.58Va+9.42Pm+7.57Tt+6.57Cl+6.31Gn+6.25Sn+5.2 5Dv+49.05Lk IIIB ÔTC 3 21 12.42Cn+9.86Si+9.91Ng+8.82Tm+7.85Xn+6.39Tl + 5.53 Tr+39.231Lk IIIB ÔTC 4 24 11.23Ts+ 10.89Ni + 8.04Lm + 7.21Lx +6.39St + 6.23Cn +5.72So+ 43.19 Lk IIIA3 ÔTC 5 23 13.56Cl+9.16Nh+8.47Ps+8.24Sâ+6.84Va+6.72Gl+5. 47Gx+41.54Lk IIIA3 ÔTC 6 26 18,03Va+10Dg+9.97Pm+9.96Ss+8,06Cn+7.68Bh+5, 09Sn+31,21Lk IIIA3 ÔTC 7 24 CTTT: 10.68Bh+10.1Vh+8.37Ct+8.05Si+8.03Kh+7.55Ch+6. 76Co+5.7Tr+34.85Lk IIB ÔTC 8 20 CTTT: 13.15Ct+10.31Vt+9.03Tr+8.66Kh+8.0Tn+7.17Ci+6. 7Dt+6.15Cr+5.95Dg+24.88Lk IIB ÔTC 9 23 CTTT: 7.57Ni+7.37Sâ+7.07Cr +6.86Đo+6.52Vt+6.46Đn+6.19Mo+6.14Rr+5.87Dt+3 9.9Lk IIB ÔTC 10 26 CTTT: 11.32St+10.75Rr+10.59Ct+5.7Bl+5.57Kh+5.44Tn+ 50.62Lk IIA ÔTC 11 25 7.83Tb+7.44Ct+7.3Nc+6.74Rr+5.82Dg+5.71Ni+5.71 Ss+5.48Va+5.17Ci+42.82Lk IIA ÔTC 12 24 12.62Nc+11.51Ni+7.33Ga+5.36Go+5,2Đn+51.91Lk IIA

Nhận xét:

Mức độ tổ hợp và sự tham gia của cái loài cây trong tầng cây cao khá phong phú, số lƣợng loài nhiều và trong mỗi loài thì mật độ của chúng khá lớn.

- Trạng thái IIIB

Số loài dao động từ 21 – 26 loài, số loài tham gia vào công thứ tổ thành từ 6 – 7 loài, chủ yếu là Sồi, Phân mã, Lòng mang, Cà lồ bắc bộ, Sồi, Lim xanh, Gội trắng, Chò nhai… ngoài ra trong các ô tiêu chuẩn 2 và 3 còn thấy các loài cây gỗ quý nhƣ Nghiến, Trƣờng mật, Trai lý tuy số lƣợng cây không nhiều nhƣng những loài này chủ yếu nằm ở tầng vƣợt tán A1

Những loài cây tham gia vào tầng tán chính chủ yếu là Sau sau, Trám trắng, Trám đen, Lim xẹt, Sồi, Dẻ gai, Cà lồ, Phân mã, Chò nhai, Lòng mang, Nhội, Sồi, Chẹo tía ... đây là những loài đóng vị trí chủ đạo trong việc xác lập tiểu hoàn cảnh rừng. Ở trạng thái IIIB chủ yếu thuộc thuộc phân khu bảo vệ nghi m ngặt n n trữ lƣợng rừng còn lớn, ở trạng thái này biện pháp chủ yếu là bảo vệ để các loài cây sinh trƣởng phát triển tốt.

- Trạng thái IIIA3 có số loài dao động từ 23 – 26 loài, số loài tham gia vào công thức tổ thành là 7 loài.

Các loài cây chủ yếu tham gia vào công thức tổ thành ở trạng thái IIIA3 là Trƣờng sâng, Nhội, Lim xẹt, Lòng mang, Chò nhai, Sơn ta, Cà lồ, Giổi xanh, Phay sừng, Sâng, Vàng anh, Dẻ gai, Phân mã, Sau sau, Bồ hòn…

Ở trạng thái IIIA3 tuy ít những loài cây có đƣờng kính lớn vƣợt trội nhƣng thành phần loài cây vẫn đa dạng, vẫn có những loài gỗ tốt nhƣ Trƣờng sâng, Chò nhai, Sau sau, đinh vàng, Chò nâu… ở trạng thái này rừng đã bị tác động ở mức độ nhẹ, qua điều tra cùng với lực lƣợng kiểm lâm vẫn thấy có hiện tƣợng cây gỗ lớn bị khai thác nhƣờng chỗ cho những cây tái sinh đang mọc.

- Trạng thái IIB có số loài dao động từ 20 – 24 loài, số loài tham gia vào công thức tổ thành là 8 loài.

Một góc nhìn của trạng thái IIB

Các loài cây chủ yếu tham gia vào công thức tổ thành ở trạng thái IIB là Chẹo tía, Thành ngạnh, Đỏ ngọn, Vạng trứng, Trâm, Cơi, Dẻ gai, Nhội, Sâng, Ràng ràng, Vù hƣơng, Sồi, Kháo…

Ở trạng thái IIB só loài tham gia vào công thức tổ thành nhiều, tuy nhiên không có loài vƣợt trội, chủ yếu là loài cây gỗ nhỏ, đã có sự xuất hiện

của những loài cây ti n phong ƣa sáng nhƣ Thành ngạnh, Đỏ ngọn, Chẹo tía, Kháo… đây là những loài cây ít có giá trị về mặt kinh tế nhƣng có giá trị sinh thái trong phục hồi rừng, mật độ ở trạng thái này dao động từ 490 – 540 cây/ha cho thấy trạng thái rừng này đang phục hồi tốt.

- Trạng thái IIA có số loài dao động từ 24 – 26 loài, số loài tham gia vào công thức tổ thành là 6-8 loài.

Các loài cây chủ yếu tham gia vào công thức tổ thành ở trạng thái IIA là Chẹo tía, Thành ngạnh, Đỏ ngọn, Cơi, Dẻ gai, Ràng ràng, Sơn ta, Bời lời, Nanh chuột, Nhội, Gáo, Thôi ba, Vàng anh…

Ở trạng thái IIA só loài tham gia vào công thức tổ thành ít hơn trạng thái IIB, tuy nhiên số loài trong ô ti u chuẩn lại nhiều hơn, thành phần loài cây tuy vẫn đa dạng nhƣng không có loài vƣợt trội, chủ yếu là loài cây gỗ nhỏ, các loài cây ti n phong ƣa sáng nhƣ Thành ngạnh, Đỏ ngọn, Chẹo tía, Kháo…có đƣờng kính và chiều cao nhỏ hơn so với trạng thái IIB , trạng thái này chủ yếu

nằm gần bìa rừng n n bị tác động nhiều của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ lâm tặc, tuy nhi n nhờ có sự bảo vệ của Kiểm lâm kết hợp với chính quyền xã cùng ngƣời dân địa phƣơng n n trạng thái rừng IIA đang phục hồi tốt.

4.1.2. Mật độ, độ tàn che của các trạng thái rừng

Kết quả nghiên cứu về mật độ, độ tàn che của hai trạng thái rừng đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 4.2: Mật độ, độ tàn che của các trạng thái rừng Trạng thái rừng OTC Mật độ (cây/ha) Độ tàn che

IIIB 01 520 0,72 02 560 0,74 03 550 0,75 TB 543 0,737 IIIA3 04 480 0,62 05 480 0,63 06 580 0,61 TB 513 0,62 IIB 07 490 0,58 08 530 0,56 09 540 0,57 TB 520 0,57 IIA 10 480 0,49 11 530 0,46 12 530 0,48 TB 523 0,477

Bảng 4.2 cho thấy:

* Mật độ:

Mật độ là số lƣợng cây trên một đơn vị diện tích, Mật độ cây rừng biểu thị mức độ ảnh hƣởng, nguồn sống trong sinh cảnh, khả năng thích nghi của cây rừng với nhau và cây rừng với điều kiện hoàn cảnh. Mật độ là kết quả của sự cạnh tranh sinh tồn, xét theo sự tiến hoá thì mật độ cây rừng ngày càng giảm, nhƣng đƣờng kính trung bình ngày một tăng. Chính vì vậy, mật độ là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới tiềm năng sản xuất của điều kiện lập địa

Mật độ ở các trạng thái rừng mật độ biến động không nhiều, dao động trong khoảng từ 480 – 580 cây/ha. Mật độ cao nhất là OTC 06, trạng thái rừng IIIA3 (580 cây/ha), quan sát ở OTC 06 thấy các loài cây tƣơng đối đồng đều và thƣờng có đƣờng kính chiều cao nằm ở mức trung bình. Mật độ thấp nhất là OTC 04, OTC 05, OTC 10 thuộc trạng thái rừng IIIA3 , IIA (480 cây/ha). Mật độ trung bình ở trạng thái rừng IIIB là 543 cây/ha, ở trạng thái rừng IIIA3 là 513 cây/ha, ở trạng thái rừng IIB là 520 cây/ha, ở trạng thái rừng IIA là 523 cây/ha chênh lệch mật độ giữa các trạng thái tƣơng đối thấp, ở trạng thái IIB

và IIA với mật độ nhƣ vậy là thấp, cần phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồi rừng.

* Độ tàn che

Độ tàn che li n quan chặt chẽ đến nguồn sáng thấu quang lọt xuống tán rừng và chính nguồn sáng này là đòn bẩy thúc đẩy sự sinh trƣởng phát triển của cây tái sinh, cũng nhƣ hạt nảy mầm. Nó còn là điều kiện thuận lợi để những cây tái sinh vƣơn l n chiếm hữu tầng cao. Nhƣ vậy độ tàn che nhỏ thuận lợi cho tái sinh những loài ƣu sáng, độ tàn che lớn thuận lợi cho tái sinh những loài chịu bóng và những loài chịu bóng giai đoạn đầu đăc biệt là các loài gỗ lớn trong rừng nhiệt đới.

Độ tàn che của các QXTVR tại các trạng thái rừng có sự khác biệt rõ rệt, độ tàn che cao nhất là trạng thái rừng IIIB đạt từ 0,72  0,75 điều này chứng tỏ rừng tại nơi này đang dần khép tán, sự sinh trƣởng và phát triển của các loài cây dần ổn định, khả năng các loài cây dƣới tán rừng cạnh tranh ánh sáng và dinh dƣỡng với các loài cây ở tầng tán chính rất khó. Độ tàn che thấp nhất là trạng thái rừng IIA đạt từ 0,46  0,49, với độ tàn che này sẽ tạo điều kiện cho các loài cỏ và cây bụi thảm tƣơi phát triển, ở các trạng thái rừng IIIA3

và IIB độ tàn che đạt từ 0,56  0,62, đây là độ tàn che lý tƣởng cho các loài cây tái sinh phát triển tốt, những loài cây đang sinh sống dƣới tầng tán chính sẽ dần phát triển và tham gia vào tầng tán chính.

4.1.3. Cấu trúc tầng thứ của các trạng thái rừng thực vật rừng

Tầng thứ là chỉ tiêu cấu trúc phản ánh hình thái theo mặt phẳng đứng của lâm phần, là kết quả cạnh tranh sinh tồn giữa các loài cây trong quần xã với nhau và với hoàn cảnh xung quanh trong quá trình sinh trƣởng và phát triển. Đối với rừng tự nhiên cấu trúc tầng thứ phản ánh bản chất sinh thái nội bộ hệ sinh thái rừng và mô phỏng các mối quan hệ giữa các tầng rừng với nhau, giữa các loài cây khác nhau. Việc nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rất có ý nghĩa trong thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng rừng, phù hợp với mục đích kinh doanh.

a. Cấu trúc trạng thái rừng IIA

Là trạng thái rừng trong quần xã có nhiều loài sinh trƣởng chậm và kém. Độ tàn che của rừng nằm trong khoảng 0,46  0,49 tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài cây bụi, thảm tƣơi. Đặc điểm cấu trúc về tầng cây gỗ của rừng IIA là chỉ có 1 tầng tán chính chủ yếu các loài cây Thành ngạnh, Chẹo tía, Đỏ ngọn, Ràng ràng, Nanh chuột, Gáo, Sơn ta, Nhội ….. các loài cây thuộc tầng tán chính có chiều cao khoảng 12  19m, các loài cây này thƣờng có sức

sinh trƣởng kém đang phát triển mạnh về chiều cao nhằm vƣơn l n tầng tán cao hơn.

b. Cấu trúc rừng IIB

Trạng thái rừng này có mật độ dao động trong khoảng 490– 520 cây/ha, Độ tàn che của rừng nằm trong khoảng 0,56  0,58 là độ tàn che thíc hợp cho cây tái sinh phát triển tốt. Đặc điểm cấu trúc về tầng cây gỗ của rừng IIB khác với tầng IIA là có 2 tầng tán chính là A2 và A3 không có tầng vƣợt tán (A1). Các tầng tán tại trạng thái rừng IIA chỉ gồm:

- Tầng tán chính A2: Thƣờng có các loài Cơi, Mỡ, Nhội, Chẹo tía, Dẻ trắng….. chiếm phần lớn tuy nhiên các chỉ tiêu phản ánh sinh trƣởng nhƣ: Chiều cao, đƣờng kính ngang ngực (D1.3cm) thƣờng thấp hơn so với tầng tán chính của rừng IIIB và IIIA3. Số lƣợng loài cây tầng này lớn và tham gia vào công thức tổ thành của quần xã nhiều.

- Tầng dƣới tán A3: Thƣờng có những loài nhƣ: Đỏm, Ba bét, Thành ngạnh, Re, Vạng trứng, Đỏ ngọn… có sinh trƣởng kém, chiều cao trung bình khoảng 7 - 11m. Tuy nhi n điều này cho thấy một tình hình khả quan cho quá trình phát triển rừng sau này khi dƣới tán rừng đã xuất hiện một số loài cây gỗ có giá trị.

c. Cấu trúc trạng thái rừng IIIA3

Trạng thái rừng này có mật độ dao động trong khoảng 480– 580 cây/ha, Độ tàn che của rừng nằm trong khoảng 0,61  0,63 là độ tàn che thíc hợp cho cây tái sinh phát triển tốt, các tầng tán đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Tầng vƣợt tán A1: chủ yếu có Chò nhai, Phân mã, Sau sau, Vàng anh, Bồ hòn ….Các loài cây ở tầng này có đƣờng kính đạt tới 32,5 cm, chiều cao đạt tới 19m và thƣờng ở độ tuổi ra hoa kết quả nhiều, đây sẽ là những cây mẹ gieo giống tốt.

- Tầng tán chính A2: Thành phần ở tầng này đa dạng các loài cây nhƣ Vàng anh, Bứa, Re, Trai lý, Trám, Giổi lông…... Số lƣợng loài cây tầng này lớn và tham gia vào công thức tổ thành của quần xã nhiều.

- Tầng dƣới tán A3: Thƣờng có những loài nhƣ Mun, Thừng mực trâu, Lòng mang lá thƣờng, Côm rừng, Sảng nhung… Có thể thấy ở tầng dƣới tán của trạng thái rừng này chủ yếu là những loài cây có giá trị, trong tƣơng lai sẽ tham gia vào tầng tán chính của rừng.

d. Cấu trúc trạng thái rừng IIIB

Đây là trạng thái rừng tƣơng đối giàu có mật độ dao động trong khoảng 520– 560 cây/ha, Độ tàn che của rừng lớn nằm trong khoảng 0,72  0,75 các tầng tán đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Tầng vƣợt tán A1: ở tầng này có nhiều loài cây gỗ lớn nhƣ Chò nhai,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh trên một số trạng thái rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông tỉnh hòa bình​ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)