Siêu âm Doppler tim: Lμ xét nghiệm quyết định chẩn đoán ở trẻ nhỏ, tuy nhiên có thể gặp khó khăn ở các bệnh

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 10 doc (Trang 40 - 43)

đoán ở trẻ nhỏ, tuy nhiên có thể gặp khó khăn ở các bệnh nhân lớn tuổi.

1. Siêu âm TM xác định độ dμy của các vách tim, sức co bóp của tâm thất trái. bóp của tâm thất trái.

2. Siêu âm Doppler mầu vμ siêu âm 2D cho phép xác định vị trí vμ hình thái của chỗ hẹp eo ĐMC, đặc biệt định vị trí vμ hình thái của chỗ hẹp eo ĐMC, đặc biệt

lμ ở trẻ nhỏ. Siêu âm Doppler khẳng định chẩn đoán vμ đo mức độ chênh áp qua eo ĐMC.

3. Siêu âm còn giúp loại trừ hay phát hiện ra các tổn th−ơng phối hợp. Đặc biệt cần phát hiện một số bất th−ơng phối hợp. Đặc biệt cần phát hiện một số bất th−ờng nh− van động mạch chủ có hai lá van, hẹp van hai lá, tắc nghẽn đ−ờng ra thất trái vμ thông liên thất phối hợp.

4. Cần chú ý quan sát trên siêu âm để phát hiện các tổn th−ơng của động mạch chủ bụng, cung động mạch th−ơng của động mạch chủ bụng, cung động mạch chủ vμ các mạch máu ở vùng đầu vμ cổ. Siêu âm cũng có thể phát hiện sự tồn tại của ống động mạch cũng nh− các tuần hoμn bμng hệ nếu có.

E. CT Scanner xoắn ốc, 3 chiều và cộng h−ởng từ tr−ờng hạt nhân (MRI) lμ những thăm dò rất hữu ích tr−ờng hạt nhân (MRI) lμ những thăm dò rất hữu ích cho việc xác định hình thái của chỗ hẹp eo ĐMC, các tổn th−ơng phối hợp, dạng hẹp eo ĐMC với các nhánh của động mạch d−ới đòn, có hay không có tuần hoμn bμng hệ. Với các thế hệ máy mới chúng ta còn có thể quan sát hình ảnh quay phim trên cộng h−ởng từ, đây lμ các hình ảnh rất hữu ích cho việc chẩn đoán vμ đề ra ph−ơng pháp điều trị.

Hình 32-2. Hẹp eo ĐMC trên phim MRI vμ chụp mạch.

F. Thông tim và các b−ớc tiến hành thông tim 1. Thông tim và chụp buồng tim đ−ợc chỉ định khi: 1. Thông tim và chụp buồng tim đ−ợc chỉ định khi:

a. Nghi ngờ có tổn th−ơng phối hợp.

b. Các thăm dò không chảy máu ch−a xác định rõ rμng hoặc không thống nhất về kết quả.

c. Xác định mức độ tuần hoμn bμng hệ để chuẩn bị phẫu thuật.

d. Can thiệp bằng bóng vμ Stent qua da.

2. Kỹ thuật thông tim

a. Thông tim phải nếu có tổn th−ơng phối hợp tại tim.

b. Thông tim trái qua đ−ờng động mạch đùi có thể gặp khó khăn khi qua chỗ hẹp eo nh−ng với dây dẫn mềm th−ờng vẫn có thể thực hiện đ−ợc ở đại đa số các tr−ờng hợp. Cần đo chênh áp qua eo ĐMC vμ chụp ĐMC.

c. Nếu không thể qua chỗ hẹp của eo ĐMC theo đ−ờng động mạch đùi thì có thể thông tim theo đ−ờng động mạch cánh tay để chụp chỗ hẹp eo ĐMC vμ tuần hoμn bμng hệ.

d. Độ bão hoμ ôxy vμ cung l−ợng tim cần đ−ợc đo tr−ớc khi phẫu thuật.

3. Các thông số huyết động:

a. Hẹp eo ĐMC đ−ợc chẩn đoán khi có chênh áp lớn hơn hay bằng 10mmHg giữa ĐMC lên vμ ĐMC xuống.

b. Chênh áp qua eo ĐMC không phải luôn luôn có mối t−ơng quan trực tiếp với mức độ hẹp eo ĐMC, do có rất nhiều tuần hoμn bμng hệ phát triển lμm thay đổi thông số nμy.

4. Chụp động mạch:

a. ống thông ''đuôi lợn'' đ−ợc đ−a đến gần sát chỗ hẹp (phía trên). Chụp ở t− thế nghiêng phải vμ

nghiêng trái.

b. Tuần hoμn bμng hệ cũng hay thấy đ−ợc ở các t−

c. Các phim chụp buồng tim có thể thực hiện nếu nghi ngờ có bất th−ờng bẩm sinh khác phối hợp.

V. Tiến triển tự nhiên

A. Suy thất trái đặc biệt ở những tr−ờng hợp hẹp nhiều có thể dẫn đến diễn biến lâm sμng nặng nề ngay ở những thể dẫn đến diễn biến lâm sμng nặng nề ngay ở những tuần đầu tiên của trẻ (sau khi ống động mạch đóng). Trên lâm sμng thấy dấu hiệu suy tim trái với tiếng ngựa phi trái, ran ở phổi; ĐTĐ, Xquang vμ siêu âm tim khẳng định dấu hiệu quá tải buồng tim trái. Diễn biến lâm sμng tiếp theo th−ờng rất nặng nề với tỷ lệ tử vong cao. Việc điều trị tích cực suy tim có thể giúp trẻ thoát khỏi suy tim cấp nh−ng th−ờng để lại hậu quả trên thất trái vμ tăng huyết áp động mạch (cánh tay) nặng nề. Đối với các tr−ờng hợp nhiều tuổi hơn, suy tim trái th−ờng diễn biến thầm lặng với khả năng thích ứng tốt, do đó việc bỏ sót chẩn đoán có thể gặp vμ bệnh nhân th−ờng nhập viện khi đã có thất trái giãn nhiều.

B. Tăng huyết áp động mạch: Th−ờng xuất hiện sau 15 ngμy tuổi. Thông th−ờng huyết áp tâm thu vẫn d−ới ngμy tuổi. Thông th−ờng huyết áp tâm thu vẫn d−ới 150mmHg. Nếu huyết áp tâm thu từ 150 đến 200mmHg thì sẽ có dμy thất trái nhiều trên ĐTĐ, Xquang vμ siêu âm tim. Nếu huyết áp tâm thu trên 200mmHg, có thể thấy dấu hiệu mờ mắt. Khi từ tuổi 15 trở lên, tăng huyết áp động mạch th−ờng sẽ trở nên cố định, không giảm xuống đ−ợc sau khi đã điều trị nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 10 doc (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)