Chẩn đoán: chủ yếu bằng siêu âm Doppler tim.

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 10 doc (Trang 25 - 28)

1. Van động mạch phổi nhìn thấy rõ nhất ở mặt cắt trục ngắn cạnh ức trái hoặc d−ới s−ờn. Đa số ng−ời bình ngắn cạnh ức trái hoặc d−ới s−ờn. Đa số ng−ời bình th−ờng đều có một dòng phụt ng−ợc nhỏ do hở van động mạch phổi rất nhẹ. Dòng HoP nμy chỉ đ−ợc coi lμ đáng kể khi phụt sâu vμo thất phải 1-2 cm vμ kéo dμi ≥ 75% thời kỳ tâm tr−ơng. Doppler xung cũng có thể dùng để thăm dò dòng phụt ng−ợc trong thời kỳ tâm tr−ơng.

2. Không giảm vận tốc dòng hở trong thời kỳ tâm

tr−ơng lμ dấu hiệu gợi ý tăng áp lực động mạch phổi gây ra hở van. Biểu hiện khác của tăng áp lực động mạch phổi trên siêu âm tim lμ hiện t−ợng mất sóng a vμ sự đóng nhẹ van ĐMP giữa tâm thu trên siêu âm TM cũng nh− trên phổ Doppler dòng chảy qua van. 3. áp lực ĐMP tâm thu có thể −ớc tính dựa trên phổ

Doppler của dòng hở van ba lá. áp lực ĐMP cuối tâm tr−ơng (ALĐMPCTTr) có thể tính đ−ợc khi ghi đ−ợc phổ của hở van động mạch phổi, dựa theo công thức:

ALĐMPCTTr = 4(VPR-E)2 + ALTP

Trong đó ALTP lμ áp lực thất phải vμ th−ờng = 10 mmHg; VPR-E lμ vận tốc dòng HoP cuối tâm tr−ơng. T−ơng tự nh− vậy, ta cũng có thể tính đ−ợc áp lực trung bình của ĐMP (ALĐMPTB) căn cứ vμo vận tốc đầu tâm tr−ơng của dòng hở phổi dựa theo công thức sau:

ALĐMPTB = 4(VPR-P)2 + ALTP

Trong đó ALTP lμ áp lực thất phải vμ th−ờng = 10 mmHg; VPR-P lμ vận tốc dòng HoP đầu tâm tr−ơng.

4. Hiện t−ợng giảm vận tốc dòng hở phổi ở kỳ tâm tr−ơng th−ờng gợi ý có dị dạng của van ĐMP. tr−ơng th−ờng gợi ý có dị dạng của van ĐMP.

D. Điều trị

1. Hở van động mạch phổi tiên phát có tiên l−ợng rất tốt, ít khi cần xử trí trừ phi gây ra suy thất phải. tốt, ít khi cần xử trí trừ phi gây ra suy thất phải.

2. Hở van ĐMP thứ phát: tiên l−ợng hoμn toμn phụ thuộc vμo diễn biến của bệnh chính nh− hẹp van hai thuộc vμo diễn biến của bệnh chính nh− hẹp van hai lá khít, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, u carcinoid, tăng áp lực động mạch phổi... Điều trị ngoại khoa bằng thay van hoặc sửa vòng van động mạch phổi chỉ đ−ợc áp dụng trong một số tr−ờng hợp rất hãn hữu. III. Tài liệu tham khảo

1. Braunwald E. Heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 5th ed. Philadelphia: WB Saunders; 1997. 5th ed. Philadelphia: WB Saunders; 1997.

2. Cheitlin MD, MacGregor JS. Acquired tricuspid and pulmonary valve disease. In: Topol EJ, ad. Textbook of cardiovascular valve disease. In: Topol EJ, ad. Textbook of cardiovascular medicine. Philadelphia: Lippincott-Raven Publishers, 1998:557-578. 3. Feigenbaum H. Echocardiography, 5th ed. 1994. Baltimore:

Williams & WilkinB.

4. Reynolds T. The echocardiographer's pocket reference. Arizona Heart Institution Foundation, 1993:23-29. Heart Institution Foundation, 1993:23-29.

5. Topol EJ, ad. Textbook of cardiovascular medicine. Philadelphia: Lippincott-Raven, 1998. Lippincott-Raven, 1998.

6. Weyman AE. Principles and practice of echocardiography, 2nd ad. Philadelphia: l,ea & Febiger, 1994:chapter 26, 824-862. Philadelphia: l,ea & Febiger, 1994:chapter 26, 824-862.

Tứ chứng Fallot

Tứ chứng Fallot lμ bệnh tim bẩm sinh có tím hay gặp nhất, chiếm khoảng 10% các bệnh tim bẩm sinh. Có thể chẩn đoán đ−ợc bệnh nμy từ tr−ớc khi sinh bằng siêu âm tim thai.

Diễn biến tự nhiên của bệnh th−ờng lμ tím ngμy cμng tăng, đôi khi có cơn mệt xỉu. Chẩn đoán lâm sμng hay dựa vμo các dấu hiệu tím da, tiếng thổi ở cao của hẹp động mạch phổi, phổi sáng vμ tăng gánh thất phải. Siêu âm tim th−ờng giúp khẳng định chẩn đoán.

Phẫu thuật sửa toμn bộ có kết quả tốt ở trẻ từ 6 đến 9 tháng. Phẫu thuật sửa toμn bộ hoặc lμm cầu nối cấp cứu trong tr−ờng hợp có cơn xỉu, ngất do thiếu oxy. Tỷ lệ tử vong khi phẫu thuật thấp, tiên l−ợng tốt.

Tứ chứng Fallot lμ bệnh tim bẩm sinh hay đi kèm với các tổn th−ơng ngoμi tim. Có thể có liên quan đến: hội chứng nhiễm độc r−ợu bμo thai, hội chứng Goldenhar, hội chứng Cardiofacial, hội chứng có 3 nhiễm sắc thể 21 (th−ờng đi cùng với ống nhĩ thất chung) vμ có thể có tính chất gia đình.

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 10 doc (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)