KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã hải vân, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa​ (Trang 89 - 91)

V. Bệnh tật của người VI Bệnh gia sỳc

a. Giai đoạn 1: Từ 2008 –

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

4.1. Kết luận

Từ những kết quả nghiờn cứu đề xuất quy hoạch PTLNN cú sự tham gia của người dõn xó Hải Võn, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoỏ, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

- Thụng qua đỏnh giỏ và phõn tớch về hiện trạng sử dụng đất, hiệu quả kinh tế cõy trồng vật nuụi đề tài xỏc định được cỏc mụ hỡnh canh tỏc nụng lõm nghiệp, từ đú đề xuất được cỏc biện phỏp kỹ thuật SXLNN, bao gồm: Quản lý bảo vệ, khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng, trồng rừng, cải tạo rừng trồng, trồng cõy ăn quả, cõy lương thực...

- Thụng qua việc vận dụng phương phỏp quy hoạch cú sự tham gia của người dõn trờn địa bàn xó Hải Võn đề tài đó phõn tớch, đỏnh giỏ được những thành tựu cũng như khú khăn thỏch thức của cụng tỏc quy hoạch phỏt triển SXLNN hiện tại cũng như trong tương lai.

- Xỏc định được vị trớ, chức năng và mối quan hệ của cụng tỏc quy hoạch PTLNN, kế hoạch phỏt triển SXNLN xó trờn cơ sở cú sự tham gia của người dõn.

- Đề xuất phương ỏn phỏt triển SXLNN, cỏc biện phỏp kỹ thuật trong SXLNN và tập đoàn cõy trồng, vật nuụi cụ thể cho từng loại đất và từng mục đớch kinh doanh khỏc nhau.

Kết quả điều tra nghiờn cứu, đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, hiện trạng sử dụng đất xó Hải Võn:

- Tổng diện tớch tự nhiờn 1715,84 ha trong đú đất nụng nghiệp là 1274,86ha chiếm 74,3% với 366,14ha đất sản xuất nụng nghiệp, 898,6 ha đất lõm nghiệp; Đất phi nụng nghiệp là 368,24ha với 139,33 ha đất chuyờn dựng, trong đú đất quốc phũng 90,25ha; Đất chưa sử dụng là 72,73 ha. Xó cú 839 hộ, trong đú hộ 670 hộ dõn tộc Kinh, 132hộ dõn tộc Mường, 29 hộ dõn tộc Thỏi và 8 hộ thuộc dõn tộc Thổ. Bỡnh quõn lương thực theo đầu người là 249kg/năm tỷ lệ hộ đúi nghốo vẫn cao chiếm gần 4%

- Kinh tế của xó núi chung cú phần phỏt triển của sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ,.. nhưng thu nhập của người dõn chủ yếu là từ SXNLN.

- Xó cú hệ thống đường giao thụng thuận tiện, vị trớ địa lý gần trung tõm huyện lỵ, là cơ sở cho sự phỏt triển sản xuất hàng hoỏ.

Trờn cơ sở đỏnh giỏ, phõn tớch điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của vựng, đỏnh giỏ tiềm năng đất đai, phõn tớch hiệu quả kinh tế, phong tục tập quỏn canh tỏc và kinh nghiệm sản xuất của người dõn địa phương, đề tài đó đề xuất tập đoàn cõy trồng vật nuụi cho xó Hải Võn cụ thể như sau:

- Cõy lỳa nước: Lỳa lai 3 dũng, lai 2 dũng, CR203, khang dõn,... - Cõy màu: Ngụ, đậu, lạc, sắn,...

- Cõy cụng nghiệp: Mớa

- Cõy ăn quả: Vải thiều, nhón lồng, xoài

- Cõy lõm nghiệp: Keo tai tượng, kộo lỏ tràm, muồng đen, luồng, bạch đàn, cõy bản địa: Giổi, vàng tõm, lim xanh,...

- Vật nuụi:

+ Đàn gia cầm, gia sỳc: Trõu, bũ, lợn, dờ, vịt, gà, ngan,...

+ Đàn cỏ thịt: Trắm, trụi, mố, chộp cho cả hỡnh thức nuụi cỏ lồng, cỏ bố. Phương ỏn quy hoạch PTLNN đó phản ỏnh được quan điểm tổng hợp, phỏt huy triệt để tiềm năng thế mạnh của địa phương, như nguồn lực đất đai, tài nguyờn phục vụ cho phỏt triển sản xuất.

4.2. Tồn tại

- Quy hoạch phỏt triển SXLNN cú người dõn tham gia trờn quy mụ cấp xó là một vấn đề mới chưa được nghiờn cứu đầy đủ. Do đú tài liệu tham khảo chưa được phong phỳ, đa dạng, nờn việc vận dụng vào trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài cú những kết quả chưa thực sự đầy đủ.

- Trong quỏ trỡnh điều tra, thu thập số liệu và phõn tớch đỏnh giỏ, người dõn chưa thực sự tham gia đầy đủ trong tất cả cỏc bước cụng việc, nờn phần nào hạn chế đến tớnh hiện thực của đề tài. Vỡ vậy, chưa khai thỏc triệt để được những kiến thức, cỏc kinh nghiệm bản địa của người dõn địa phương.

- Cỏc chế độ chớnh sỏch đất đai cũn chưa thực hiện đồng bộ và ổn định, trồng chộo, chỉnh sửa liờn tục. Trỡnh độ dõn trớ của người dõn địa phương thấp, trỡnh độ chuyờn mụn quản lý của cỏn độ xó cũn hạn chế, nờn hiệu quả của cụng tỏc quy hoạch phỏt triển SXNLN chưa cao.

- Do thời gian cú hạn, đề tài mới thử nghiệm quy hoạch PTLNN trờn một xó, nờn những kết luận rỳt ra được cũn hạn chế và tớnh thuyết phục chưa cao.

4.3. Kiến nghị

Để tạo điều kiện cho đồng bào miền nỳi cú nhiều cơ hội và khả năng phỏt triển SXNLN, nhằm nõng cao đời sống, kinh tế, văn hoỏ xó hội cho người dõn, thỡ cần thiết phải cú quy hoạch phỏt triển SXNLN cho từng vựng cụ thể, đặc biệt trong quy hoạch phải cú sự tham gia của người dõn. Xỏc định được cỏc loại hỡnh canh tỏc, đối tượng sử dụng đất cho từng biện phỏp kỹ thuật nụng lõm nghiệp. Đề xuất những tập đoàn cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao, phự hợp với điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hội của địa phương.

Cần tiếp tục nghiờn cứu để hỡnh thành cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch PTLNN cấp vi mụ cú sự tham gia của người dõn ở nước ta. Thụng qua mụ hỡnh quy hoạch phỏt triển SXLNN xó Hải Võn cú thể vận dụng phương phỏp này để mở rộng quy hoạch lõm nụng nghiệp cho cỏc xó khỏc cú điều kiện tương tự như xó Hải Võn trong phạm vi huyện và tỉnh.

Cần cú chớnh sỏch cho vay vốn hợp lý, ưu tiờn cỏc hộ gia đỡnh vay vốn để phỏt triển SXNLN. Đồng thời mở rộng thị trường tiờu thụ để người dõn yờn tõm đầu tư phỏt triển sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trỡnh độ dõn trớ thấp, nờn việc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học vào sản xuất hạn chế, vỡ vậy phải thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn cho nụng dõn trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất và học tập tiếp thu những tiến bộ khoa học mới đưa vào sản xuất kinh doanh để khụng ngừng nõng cao trỡnh độ và năng lực sản xuất.

Tuy đó được nhiều cụng trỡnh đề cập đến, nhưng chưa cú cụng trỡnh nào hệ thống đầy đủ để kế thừa. Do vậy cũng cần cú cụng trỡnh tổng kết, nghiờn cứu vấn đề này một cỏch đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã hải vân, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa​ (Trang 89 - 91)