Quy hoạch PTNLN cấp xó theo quan điểm hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã hải vân, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa​ (Trang 26 - 28)

Lý thuyết hệ thống của L.Von Bertallanfy (1923) được ứng dụng rộng rói nhằm mục tiờu giải thớch cỏc sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng. Cú thể coi đõy là cơ sở để giải quyết cỏc vấn đề phức tạp và tổng hợp.

Hệ thống là một tổng thể của trật tự của cỏc yếu tố khỏch quan cú quan hệ và tỏc động qua lại. Như vậy, hệ thống cú thể được xỏc định như là: “Một tập hợp cỏc đối tượng hoặc cỏc thuộc tớnh được liờn kết bằng nhiều mối tương tỏc”[28]. Một cỏch diễn giải khỏc, hệ thống được hiểu như là “Một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng tạo nờn một cỏch cú tổ chức và trật tự, tồn tại và hoạt động theo những quy luật thống nhất, tạo nờn một chất lượng mới khụng giống tớnh chất của từng yếu tố hợp thành và cũng khụng phải con số cộng của những bộ phận đú” [20].

Lý thuyết về hệ thống được nghiờn cứu và hoàn thiện dần theo thời gian thụng qua những thử nghiệm và được tổng kết từ thực tiễn sản xuất.

Trong SXNLN lý thuyết về hệ thống cũng được ứng dụng rộng rói. Nếu coi SXNLN là một hệ thống thỡ khi đú sản xuất lương thực, rau màu, chăn nuụi, thuỷ lợi,… sẽ được coi là những bộ phận chức năng khụng thể thiếu được, chỳng nằm trong một mối quan hệ tỏc động qua lại một cỏch chặt chẽ. Việc nghiờn cứu cơ chế hoạt động chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống sẽ giỳp người ta đưa ra được những quyết định tỏc động vào những khõu, những mắt xớch ở những thời điểm thớch hợp nhằm làm cho hệ thống hoạt động được nhịp nhàng, cõn đối và đem lại hiệu quả cao nhất.

Hai đặc trưng cơ bản của hệ thống là:

- Hệ thống bao gồm nhiều thành phần hợp thành cú mối liờn hệ tương tỏc hữu cơ và rất phức tạp.

- Cấu thành một chỉnh thể cú tớnh độc lập ở mức độ nhất định và cú thể phõn biệt nú với mụi trường hoặc hệ thống khỏc.

Tất cả những thành phần ở bờn ngoài hệ thống được coi là mụi trường của hệ thống và giữa chỳng cú quan hệ tương tỏc.

Quan điểm hệ thống là sự khỏm phỏ đặc điểm của đối tượng bằng cỏch nghiờn cứu bản chất và đặc tớnh của cỏc mối tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố. Do đú tiếp cận hệ thống là con đường nghiờn cứu và xử lý đối với cỏc phức hệ cú tổ chức theo quan điểm sau:

- Khụng chỉ nghiờn cứu riờng rẽ cỏc phần tử mà trong mối quan hệ với cỏc phần tử khỏc cần chỳ ý tới thuộc tớnh mới xuất hiện.

- Nghiờn cứu hệ thống trong mối tương tỏc với mụi trường của nú. - Xỏc định rừ cấu trỳc thứ bậc của hệ thống đang nghiờn cứu.

- Cỏc hệ thống thường là hệ thống hữu ớch, hoạt động của nú cú thể điều khiển được để đạt tới mục tiờu đó định, do đú cần kết hợp nhiều mục tiờu.

- Kết hợp cấu trỳc và hành vi của hệ thống vỡ hành vi phụ thuộc một cỏch tỏi định hoặc ngẫu nhiờn vào cấu trỳc.

- Nghiờn cứu hệ thống trờn nhiều gúc độ do tớnh đa dạng cấu trỳc (phức tạp) của hệ thống.

Quan điểm hệ thống được nhiều nhà khoa học tiếp cận trong nghiờn cứu tự nhiờn, kinh tế xó hội, nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội loài người. Trong nghiờn cứu về lĩnh vực nụng lõm nghiệp, đề xuất khỏi niệm hệ thống nụng trại hay hệ thống canh tỏc, trờn cơ sở coi đầu vào và đầu ra của nụng trại là một tổng thể nghiờn cứu sự màu mỡ của đất, Grigg (1977) đó sử dụng khỏi niệm hệ thống nụng nghiệp để phõn biệt kiểu nụng nghiệp và nghiờn cứu sự tiến hoỏ của chỳng.

Trong sản nụng lõm nghiệp, đất đai là yếu tố quan trọng tạo nờn năng suất và hiệu quả, đồng thời cũng là nhõn tố trong hệ sinh thỏi nụng nghiệp.

Việc sử dụng đất đũi hỏi phải cú kiến thức tổng hợp dựa trờn quan điểm hệ thống, về thực tế của việc sử dụng đất là việc điều khiển hệ thống trong sự vận động của nú.

Năm 1993, khi nghiờn cứu về cỏc hệ thống sử dụng đất, FAO đó đưa ra một số khỏi niệm hệ thống sử dụng đất như sau:

- Loại hỡnh sử dụng đất (Major kind of land use) là một dạng chớnh trong sử dụng đất ở nụng thụn, bao gồm một nhúm cỏc hệ thống sử dụng đất nụng nghiệp nhờ nước trời, phụ thuộc vào thiờn nhiờn, cõy hàng năm, cõy lõu năm, cõy lõm nghiệp, … Nú thường được dựng để đỏnh giỏ đất đai một cỏch định tớnh hoặc để khảo sỏt tài nguyờn thiờn nhiờn. Mỗi hệ thống bao gồm cỏc kiểu sử dụng đất.

- Kiểu sử dụng đất là một dạng trong cỏc loại hỡnh sử dụng đất chớnh, nhưng ở mức chi tiết hơn, ứng với một hoặc tổ hợp cõy trồng và một phương thức kỹ thuật, kinh tế xó hội nhất định.

- Hệ thống sử dụng đất là một kiểu sử dụng đất xỏc định đối với đơn vị đất đai, bao gồm cả yếu tố đầu vào lẫn đầu ra. Vỡ vậy, hệ thống sử dụng đất cú thể cú quy mụ lớn, nhỏ tuỳ ý và luụn luụn là một hệ cõn bằng động. Cỏc yếu tố cấu thành luụn tỏc động qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ biện chứng, qua đú con người phõn tớch bản chất và đặc tớnh của cỏc mối tỏc động qua lại để đề xuất hệ thống canh tỏc hợp lý, nhằm khai thỏc tối đa tiềm năng của chỳng phục vụ cho cuộc sống con người.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã hải vân, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa​ (Trang 26 - 28)