Thành lập cỏc cõu lạc bộ:

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp chỉ đạo góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở trường tiểu học liên khê (Trang 32 - 34)

- “ Giữ gỡn vẻ đẹp”, Lưu Nghi Quần Nhà xuất bản Phụ nữ

8.2. Thành lập cỏc cõu lạc bộ:

Hàng năm, tại Tiểu học Liờn Khờ mỗi nhúm chuyờn mụn thành lập một cõu lạc bộ như Cõu lạc bộ Văn học, Cõu lạc bộ Toỏn học, cõu lạc bộ Khoa học, cõu lạc bộ Ngoại ngữ, cõu lạc bộ Mĩ thuật ...( đõy cũn là một trong những biện phỏp để phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh cú năng khiếu). Cũng từ cỏc cõu lạc bộ này đó giỳp cho nhiều học sinh đó bộc lộ được năng khiếu, được sự bồi dưỡng của thầy cụ đó đạt được những thành tớch cao trong học tập.

* Thành phần:

+ Gồm cỏc thầy giỏo, cụ giỏo trong nhúm chuyờn mụn và những học sinh yờu thớch bộ mụn tự nguyện đăng ký tham gia.

+ Chủ nhiệm cõu lạc bộ là một trong những giỏo viờn trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi, cú nhiều kinh nghiệm giảng dạy, say sưa với việc sưu tầm và khai thỏc cỏc kiến thức mới của bộ mụn.

* Hỡnh thức hoạt động:

+ Mỗi thỏng cõu lạc bộ sinh hoạt một lần, để một học sinh cú thể tham gia nhiều cõu lạc bộ, cỏc cõu lạc bộ này sinh hoạt thời gian lệch nhau.

+ Mỗi thành viờn trong cõu lạc bộ cú trỏch nhiệm sưu tầm cỏc cõu hỏi hay, cỏc bài toỏn khú, cỏc bài thơ, bài văn hay... qua cỏc tài liệu, qua cỏc loại sỏch bỏo, tạp chớ như sỏch Tham khảo, tạp chớ Toỏn học và tuổi trẻ, Văn học và

tuổi trẻ, Tạp chớ Toỏn tuổi thơ ... hoặc qua cỏc kỡ thi chọn học sinh giỏi cỏc cấp. + Cỏc thành viờn trong cõu lạc bộ cựng trao đổi với nhau về cỏch giải, cỏch trả lời một vấn đề nào đú hoặc cựng nghiờn cứu về một kiến thức mới, thụng tin mới của bộ mụn. Để nội dung và hỡnh thức sinh hoạt cõu lạc bộ thờm phong phỳ, tổ cụng tỏc Thư viện đó cựng kết hợp tổ chức đưa nội dung của những cuốn sỏch, bài bỏo cú trong Thư viện vào sinh hoạt cõu lạc bộ như:

* Kể chuyện về cỏc nhà Văn, nhà Thơ Việt Nam chuyờn viết cho thiếu nhi và cỏc tỏc phẩm của họ (truyện về tỏc giả Tụ Hoài với tỏc phẩm Dế Mốn phiờu lưu kớ, tập thơ Gúc sõn và khoảng trời của tỏc giả Trần Đăng Khoa ...)

* Hoặc đọc diễn cảm một đoạn văn, một bài thơ (kết hợp lời bỡnh) hoặc hỏt một bài hỏt đó được cỏc nhạc sĩ phổ nhạc từ bài thơ trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa Tiếng Việt lớp 5 như bài thơ "Hạt gạo làng ta" của nhà thơ Trần Đăng Khoa hay bài " Quờ hương" ( Tiếng Việt 3 ) của nhà thơ Đỗ Trung Quõn... + Thụng qua sinh hoạt cõu lạc bộ, học sinh được trao đổi nhiều điều bổ ớch để được nõng cao kiến thức bộ mụn đồng thời học sinh thấy gắn bú hơn với Thư viện nhà trường.

Biện phỏp thứ 9: Khuyến khớch phong trào đọc sỏch

Để phong trào đọc sỏch cú hiệu quả cao, tụi đó chỉ đạo cỏn bộ thư viện làm tốt cỏc vấn đề sau:

* Khắc phục khú khăn về cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt nhất để giỏo viờn và học sinh được đọc sỏch.

- Sắp xếp phũng đọc ngăn nắp, hợp lớ, dễ kiếm, dễ tỡm.

- Tạo chỗ ngồi hợp li ( ỏnh sỏng đủ, bàn ghế phự hợp, vệ sinh sạch sẽ) - Trang trớ khẩu hiệu, nội quy phự hợp.

- Hệ thống sổ sỏch khoa học, thuận tiện cho việc tra cứu.

* Tuyờn truyền lợi ớch của việc đọc sỏch

- Sỏch là người thầy số 1, tin cậy nhất, gần ta nhất.

- Đọc sỏch, hiểu sỏch, giỳp tõm hồn phong phỳ, phỏt triển nhõn cỏch, định hướng tốt cho tương lai.

* Đọc sỏch là một biện phỏp tiết kiệm tiền của, thời gian

- Chỉ cần một số tiền nhỏ là ta đó cú một người thầy đỏng tin cậy.

- Một cuốn sỏch cú thể đọc được nhiều lần, nhiều năm, nhiều người đọc.

- Đọc sỏch giỳp ta khụng sa đà vào cỏc trũ chơi vụ bổ, trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội.

- Đọc sỏch giỳp ta chủ động được quỹ thời gian, làm việc cú khoa học.

- Đọc sỏch giỳp quỏ trỡnh tớch lũy kiến thức được lõu bền, hiểu được kiến thức của nhiều người, nhiều nền văn húa khỏc nhau trờn thế giới.

* Đưa tiờu chớ “ Đọc sỏch thường xuyờn - mượn sỏch, trả sỏch đỳng quy định ” vào thi đua trong giỏo viờn, học sinh của trường.

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp chỉ đạo góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở trường tiểu học liên khê (Trang 32 - 34)