KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra, đánh giá các cây có ích được đồng bào dân tộc mường và dao sử dụng tại huyện lương sơn (Trang 68 - 70)

V Bệnh ngoài da

11 Stephania sinica Diels Bỡnh vụi tỏn ngắn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

- Đó xỏc định được 267 loài với 190 chi, 96 họ thuộc 3 ngành thực vật cú mạch. Trong đú ngành Mộc lan chiếm đa số với 261 loài, 190 chi và 81 họ. Trong ngành Mộc lan, lớp Mộc lan cú 261 loài, chiếm 98,12% ; 190 chi (97,44%) và 81 họ (94,19%); lớp Hành chiếm 19,92% số loài, 20,00% số chi và 23,46% số họ.

- Người dõn khai thỏc và sử dụng thực vật vào nhiều mục đớch khỏc nhau, chủ yếu là nhúm cõy được sử dụng làm thuốc với 189 loài, cỏc cõy ăn được 46 loài, cõy độc 4 loài, cỏc cõy là sản phẩm thương mại 60 loài- trong đú nhiều loài được khai thỏc với khối lượng lớn để xuất khẩu.

- Dõn tộc Mường và đặc biệt là người Dao ở Lương Sơn cú nhiều kinh nghiệm độc đỏo về chế biến và sử dụng cỏc loài cõy cú ớch, một số kinh nghiệm cú thể ứng dụng ở quy mụ lớn hơn.

- Bộ phận cõy được dựng làm thuốc bao gồm: dựng thõn, cành, lỏ; rễ, củ; dựng cả cõy. Ngoài ra cũn cú cỏc bộ phận khỏc như hoa, quả, hạt, nhựa... với số lượng ớt hơn. Cỏc bệnh chớnh được điều trị tại địa phương đều là cỏc bệnh thường gặp ở cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi: bệnh ngoài da: 84 loài; cỏc bệnh về hệ vận động (xương, gõn, cơ): 78 loài; bệnh về hệ tiờu hoỏ: 76 loài....

- Nguyờn nhõn trực tiếp, quan trọng nhất đe doạ đa dạng sinh vật và cỏc cõy cú ớch của khu vực là khai thỏc một số loài cõy cú ớch với quy mụ lớn và phỏ rừng để lấy đất trồng cỏc loài cõy cụng nghiệp.

- Tại khu vực nghiờn cứu, đó xỏc định được 23 loài cú tờn trong cỏc danh sỏch ưu tiờn được bảo tồn. Ngoài ra cũn cú một số loài khỏc đang đứng trước nguy cơ đe doạ cao đối với địa phương là Me rừng, Kờ huyết đằng,... Sức ộp lờn tớnh đa dạng sinh vật ở đõy chủ yếu là do khai thỏc để bỏn và do hậu quả của việc phỏt triển trồng cõy cụng nghiệp thiếu kế hoạch.

- Một số giải phỏp bảo tồn được đề nghị ỏp dụng là: Bảo tồn với vườn hộ- vườn rừng, rừng khoanh nuụi bảo vệ và xõy dựng chớnh sỏch bảo vệ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Từ kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi đề xuất 15 loài cõy cú triển vọng kinh tế cú thể phỏt triển tại địa phương. Trong số này cú một số loài được đề nghị phỏt triển rộng trong thời gian trước mắt (cựng với cỏc biện phỏp cần thiết) để gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội tại địa phương.

2. Kiến nghị

- Xõy dựng biện phỏp khai thỏc và buụn bỏn cỏc mặt hàng lõm sản, khống chế việc khai thỏc bừa bói đặc biệt là đối với cỏc loài thực vật đang bị đe doạ. Tạo việc làm cho người dõn để họ khụng vào rừng khai thỏc.

- Giỏo dục cho người dõn để họ nõng cao ý thức, trỏch nhiệm bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường.

- Tiến hành nghiờn cứu sõu sắc hơn một số tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật và một số loài cõy cú ớch để cú thể ứng dụng trong tương lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra, đánh giá các cây có ích được đồng bào dân tộc mường và dao sử dụng tại huyện lương sơn (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)