Văn húa Du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra, đánh giá các cây có ích được đồng bào dân tộc mường và dao sử dụng tại huyện lương sơn (Trang 26 - 29)

Động Đỏ Bạc thuộc xó Liờn Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bỡnh phỏt lộ từ năm 1996, đó được cỏc nhà sư đặt lại là động Tiờn. Vụ vàn nhũ đỏ đủ mọi hỡnh thự, chỗ như rễ tre, chỗ như cỏi phất trần, vài lọn đỏ y hệt cõy bụt mọc... Hồi trước, một người dõn vào đõy săn dơi đó đập hỏng nhiều thạch nhũ. Khỏch phương xa vào thăm động, cung tiến và xõy nờn ban thờ Phật trong động, khoột đất để khỏch khụng phải khom lưng chựng gối. Ban thờ dựa theo thế nỳi lũng hang, hai bờn là hai “căn phũng” riờng được tạo nờn bởi những bức màn bằng thạch nhũ từ cao trổ xuống. Những giọt nước rỏ xuống từ năm này qua năm khỏc tạo nờn hai bể nước thiờn tạo giữa lũng hang. Động Long Tiờn va động Mẫu cỏch đú khụng xa cũng cú nhiều hỡnh thự khiến người ta liờn tưởng tới Thạch Sanh, Thỏnh Giúng... Mựa mưa, nước dõng lờn ngập lũng động tạo nờn một thuỷ cung trong lũng nỳi. Vỏch động cú những lối lờn tối chỉ

một người lọt, chĩa thẳng lờn đỉnh nỳi Cúc; lại cú những nơi lũng động chia làm hai tầng. Nỳi Cúc thấp như ngọn đồi trung du, hỡnh bỏt ỳp.

3.6. Kinh tế

Phỏt huy lợi thế về vị trớ địa lý, đầu mối giao lưu kinh tế, văn húa-xó hội giữa miền nỳi và miền xuụi trong nhiều năm qua, cỏc xó trong huyện đó duy trỡ nền kinh tế đa dạng với nhiều thành phần nụng, lõm nghiệp; cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, du lịch,- dịch vụ. Nhờ đẩy mạnh hoạt động tuyờn truyền, vận động người dõn, Lương Sơn đó nhanh chúng bắt nhịp với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường.

Trong sản xuất nụng nghiệp, nếu năm 1993 năng suất lỳa của huyện bỡnh quõn chỉ đạt từ 20 đến 22 tạ/hecta/vụ, thỡ năm 2005 đó đạt 50,9tạ/hecta/vụ. Cú nhiều yếu tố đưa năng suất nụng nghiệp ở Lương Sơn tăng cao, nhưng quan trọng hơn cả là nụng dõn cỏc địa phương trong huyện được nõng cao kiến thức về khoa học kỹ thuật, họ được dự cỏc lớp chuyển giao khoa học, kỹ thuật về cõy lỳa, trồng màu, cõy ăn quả cho năng suất cao. Cựng với trồng trọt, huyện Lương Sơn chỳ trọng đến chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Trạm khuyến nụng, khuyến lõm huyện đó xõy dựng cỏc mụ hỡnh nuụi lợn siờu nạc, gà siờu trứng, bũ sữa và nuụi ong. Huyện đó phỏt triển chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao. Năm 2005, toàn huyện cú 13.510 con trõu, 5.179 con bũ, 38.048 con lợn, 556.616 con gia cầm. Hiện nay, huyện đang thực hiện dự ỏn chăn nuụi bũ sữa, phỏt triển từ 30 con (năm 2000) lờn 525 con (năm 2005).

Huyện cũn vận động nụng dõn cải tạo đất trống, đồi trọc, mở rộng diện tớch bằng việc trồng cỏc loại cõy màu cú giỏ trị hàng hoỏ. Nhiều gia đỡnh đó tận dụng đất hoang, cải tạo vườn đồi để trồng cỏc loại cõy ăn quả: vải, nhón..., hoặc sử dụng hàng nghỡn hecta đất tự nhiờn để trồng tre, luồng, keo tai tượng, bạch đàn, do đú đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cụng tỏc chăm súc bảo vệ rừng

tự nhiờn và rừng đầu nguồn được chỳ trọng, gúp phần nõng cao tỉ lệ che phủ rừng đạt mức 44%. Huyện tớch cực chỉ đạo cỏc địa phương phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại, kết hợp trồng trọt, chăn nuụi, gúp phần giải quyết số lao động dụi dư và tăng thu nhập cho kinh tế hộ. Toàn huyện hiện cú hơn 300 trang trại với qui mụ từ 1 ha trở lờn, trong đú cú một số trang trại đó mang lại hiệu quả kinh tế ban đầu.

Lực lượng lao động dồi dào, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, giao thụng thuận lợi đó tạo điều kiện thỳc đẩy ngành cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp của Lương Sơn phỏt triển. Sản xuất vật liệu xõy dựng là ngành cú tớnh đột phỏ trong sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp. Trong những năm qua, cỏc cơ sở sản xuất vật liệu xõy dựng đó đẩy mạnh sản xuất, tớch cực đầu tư, cải tiến mỏy múc, dõy chuyền sản xuất và mua sắm thiết bị tiờn tiến để khụng ngừng nõng cao năng lực sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm, nhằm tăng sức cạnh tranh trờn thị trường. Nhiều doanh nghiệp trong huyện sản xuất vật liệu xõy dựng đó ký kết cỏc hợp đồng tiờu thụ sản phẩm lớn, khai thỏc chế biến cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng.

Đến nay, toàn huyện cú 453 cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, trong đú cú 25 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 5 hợp tỏc xó, 415 tổ hợp, hộ cỏ thể. Cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực: sản xuất vật liệu xõy dựng, gúp phần tạo việc làm cho 2.800 lao động địa phương với mức thu nhập 0,6 đến 1,2 triệu đồng/người/thỏng. Năm 2005, giỏ trị sản xuất hàng húa của ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp của huyện này đạt trờn 60 tỷ đồng.

Lương Sơn cũn được xem là "động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế của tỉnh" và nhận được sự quan tõm đặc biệt của tỉnh. Thỏng 2/2005, Uỷ Ban Nhõn dõn tỉnh Hoà Bỡnh đó đồng ý cho huyện lập quy hoạch phỏt triển kinh tế

- xó hội giai đoạn 2006 đến 2010 để tiến tới nõng cấp huyện trở thành thị xó trong nay mai. Theo đú, kinh tế Lương Sơn sẽ phỏt triển theo hướng nõng cao tỷ trọng cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, tiếp đến là thương mại - du lịch - dịch vụ và nụng - lõm nghiệp. Trong đú, huyện sẽ tập trung phỏt triển ngành cụng nghiệp khai thỏc vật liệu xõy dựng; trồng rau sạch, hoa, cõy cảnh để cung cấp cho thị trường Hà Nội và hướng đến việc chăn nuụi loại con đặc sản như: lợn cỏ, hoặc triển khai dự ỏn đàn bũ sữa; chỳ trọng kờu gọi đầu tư vào 3 loại hỡnh du lịch sinh thỏi, du lịch hang động và du lịch văn hoỏ. Ngoài ra huyện cũn phỏt triển 3 tour du lịch: từ Lương Sơn đi hang Trổ, động Món Nguyện, hồ Đồng Tranh - động Đỏ Bạc, hồ Suối Ong; từ Lương Sơn đi Lập Thành, hồ Lụa, hồ Cố Đụng, suối Ngọc - Vua Bà, Làng Văn hoỏ cỏc dõn tộc, Xuõn Mai; khu nhà nghỉ Đồng Tranh, hồ Lập Thành, hồ Cố Đụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra, đánh giá các cây có ích được đồng bào dân tộc mường và dao sử dụng tại huyện lương sơn (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)