V Bệnh ngoài da
11 Stephania sinica Diels Bỡnh vụi tỏn ngắn
4.2.3. Một số đề xuất về bảo tồn tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật và cỏc giải phỏp sử dụng bền vững tài nguyờn thực vật tại địa phương
giải phỏp sử dụng bền vững tài nguyờn thực vật tại địa phương
4.2.3.1. Bảo tồn tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồng người Mường và Dao ở huyện Lương Sơn
Đối với tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật núi riờng và tri thức bản địa núi chung của cỏc cộng đồng dõn tộc, để hạn chế và tiến tới ngăn chặn hiện tượng mai một từng ngày như hiện nay thỡ việc xõy dựng cơ sở dữ liệu (tư liệu húa) là một việc làm khụng thể thiếu. Bằng cỏch này chỳng ta mới cú thể gỡn giữ và phỏt huy nguồn tài nguyờn phi vật thể này một cỏch ổn định, bền vững. Việc phổ biến tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật cũng rộng rói hơn, vượt qua phạm vi của địa phương. Và nhờ thế mà cú thờm cơ hội hội nhập, giao lưu với tri thức và văn húa với cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc.
Về phớa chớnh quyền và cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan cần tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục để người dõn (đặc biệt là những người trẻ tuổi) nhận rừ hơn về vai trũ, ý nghĩa của tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật đối với cuộc sống của chớnh cộng đồng và với sự phỏt triển kinh tế, xó hội, văn húa của quốc gia, thậm chớ là của nhõn loại. Để người dõn hiểu rằng đõy là truyền thống, là một phần của văn húa, của bản sắc dõn tộc mỡnh; Rằng cộng đồng cần hội nhập với sự phỏt triển, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại
nhưng khụng hũa tan, mà vẫn phải gỡn giữ và phỏt huy những cỏi vốn là truyền thống lõu đời của cộng đồng dõn tộc mỡnh. Sau đú, mời những người trong cộng đồng am hiểu về loại tri thức, kinh nghiệm này để tập huấn cho những người cú nhu cầu tỡm hiểu, học hỏi được học tập và ỏp dụng vào thực tế.
Bờn cạnh đú, việc sử dụng, phỏt triển bền vững tớnh đa dạng của nguồn tài nguyờn thực vật cũng là giải phỏp hết sức quan trọng trong bảo tồn tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật. Vỡ hai lĩnh vực này luụn luụn đi liền với nhau, tồn tại song song với nhau. Trước mắt, cần thiết phải giữ rừng tự nhiờn, phải bảo tồn những loài thực vật cú ớch hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng tại địa phương.
4.2.3.2. Bảo vệ và phỏt triển bền vững tài nguyờn thực vật
Để sử dụng bền vững tài nguyờn thực vật ở mỗi địa phương thỡ cộng đồng tại chỗ cú vai trũ tiờn quyết. Vỡ họ chớnh là đối tượng tỏc động chớnh đến tài nguyờn thực vật núi riờng và tài nguyờn rừng núi chung. Chớnh họ, từ bao năm nay luụn sống dựa vào rừng, hay núi cỏch khỏc là rừng đó cung cấp cho họ rất nhiều thứ thiết yếu cho cuộc sống, trong đú cú tài nguyờn thực vật. Vậy thỡ trỏch nhiệm đú trước tiờn thuộc về họ.
Dựa vào cỏc kết quả điều tra về tỡnh hỡnh thực tế tại địa phương, chỳng tụi xin đưa ra một số giải phỏp nhằm sử dụng bền vững tài nguyờn thực vật tại địa phương như sau:
- Thường xuyờn giỏo dục, tuyờn truyền để nõng cao nhận thức, hiểu biết và ý thức bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương. Đõy là biện phỏp quan trọng cần được triển khai liờn tục và cú hiệu quả.
- Xõy dựng cỏc biện phỏp khai thỏc và buụn bỏn cỏc mặt hàng lõm sản, khống chế lượng khai thỏc hàng năm cho cỏc loài cú trữ lượng cũn phong phỳ. Đồng thời nghiờm cấm hoặc hạn chế khai thỏc đối với những loài cú nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Hạn chế việc người dõn tỏc động vào rừng bằng cỏch tạo thờm cụng ăn việc làm cho người dõn; xõy dựng những vườn hộ, vườn rừng để mỗi người dõn tự trồng, chăm súc những loài cú giỏ trị kinh tế được khuyến khớch trồng trờn diện rộng. Để rồi cú thể khai thỏc, cú thu nhập từ những thành quả do mỡnh làm ra. Làm như vậy sẽ tạo ra nguồn nguyờn liệu vừa ổn định, dễ thu hỏi, vừa hạn chế tỏc động bất lợi đến rừng.
- Bảo tồn với vườn nhà – vườn rừng: Vận động người dõn xõy dựng những khu đất thành vườn nhà – vườn rừng, sau đú lựa chọn những loài cõy cú nhu cầu sử dụng cao, những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng cao ngoài tự nhiờn để đưa vào trồng, chăm súc tại vườn nhà, vườn rừng. Để làm được điều đú, trước hết người chủ vườn phải là những người cú những kiến thức, kinh nghiệm nhất định về thực vật núi chung, cú được những thụng tin về: Mức độ nguy cấp của cỏc loài thực vật; đặc tớnh sinh thỏi, sinh học cơ bản của mỗi loài để lựa chọn được đất trồng phự hợp với cõy cần bảo tồn, vỡ “đất nào cõy ấy”; giỏ trị kinh tế và sinh thỏi của loài, nhu cầu của thị trường... Muốn vậy, chớnh quyền địa phương và những cơ quan chức năng cú liờn quan, những người cú kiến thức khoa học như chỳng ta cần giỳp đỡ họ về điều đú.
Một số loài gợi ý để trồng tại vườn nhà, vườn rừng như: Đẳng sõm, ngũ gia bỡ, rau sắng, lỏ khụi.... là những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng, hoặc những loài: Hà thủ ụ đỏ, xạ đen, thổ phục linh, ba kớch, thiờn niờn kiện…. là những cõy đa tỏc dụng, nhu cầu của thị trường lớn. Mặt khỏc, những loài này cú giỏ trị kinh tế cao, dễ chăm súc, sinh trưởng nhanh nờn sẽ cho thu nhập trong thời gian ngắn.
Ngoài ra, những cõy vừa cú giỏ trị làm rau ăn, vừa cú giỏ trị làm thuốc như: Rau dớn, dõy bũ khai, khoai nưa, thiờn lý…cũng nờn khuyến khớch trồng tại vườn hộ - vườn nhà vỡ vừa tiện cho việc thu hỏi, sử dụng cho nhu cầu hàng ngày của người dõn, vừa khụng phải tỏc động vào rừng. Hơn nữa, đõy là
những loài rau ngon, được coi là đặc sản của nhiều vựng, miền trong nước, cú giỏ trị kinh tế cao.
Thờm nữa, để giải phỏp này thành cụng, chỳng ta rất cần phải làm tốt vấn đề tư tưởng cho họ, giỳp họ ý thức được rừ về ý nghĩa, sự cần thiết của việc tạo ra vườn hộ - vườn rừng của mỗi gia đỡnh. Vỡ tập quỏn của người Dao vốn khụng tự trồng hoặc rất ớt trồng cõy cối để sử dụng, mà chỉ khi nào cần dựng thỡ người dõn sẽ vào rừng thu hỏi (kể cả rau ăn).
- Khoanh nuụi tỏi sinh rừng: Lựa chọn phương thức khoanh nuụi tỏi sinh rừng tự nhiờn để hỡnh thành thế hệ mới bằng con đường tự nhiờn, với quỏ trỡnh tự tỏi sinh của rừng diễn ra ở rừng tự nhiờn mà khụng cú sự can thiệp của cỏc nhà lõm học. Quỏ trỡnh tỏi sinh rừng xảy ra dưới sự ảnh hưởng của cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh với những nội dung cơ bản gồm: Tuyờn truyền và tổ chức việc bảo vệ rừng khỏi sự phỏ hoại của con người, gia sỳc, gia cầm như: Xõy dựng chũi canh, biển bỏo, đường băng cản lửa, hàng rào ngăn chặn nạn chăn thả hoang dó và phỏ rừng. Sau khi rừng tỏi sinh phục hồi khộp tỏn thỡ chuyển sang giải phỏp nuụi dưỡng rừng.
Phương thức này rất phự hợp với điều kiện của địa phương: Lựa chọn cỏc khu rừng cũn diện tớch che phủ, cú mặt cỏc loài cần bảo tồn để ưu tiờn ỏp dụng. Đồng thời, để đẩy nhanh quỏ trỡnh phục hồi, cú thể đưa vào trồng thờm một số loài thớch hợp với điều kiện khớ hậu, đất đai của khu rừng.
4.2.3.3. Bảo tồn cỏc loài cõy quý hiếm
Với những điều tra bước đầu, chỳng tụi đó xỏc định được 11 loài trong tổng số 266 loài đó điều tra nằm trong diện bỏo động đỏ, là đối tượng thực vật Nhà nước nghiờm cấm khai thỏc hoặc hạn chế khai thỏc, khuyến khớch trồng thờm. Vỡ vậy, cú thể hiểu rằng nếu tiếp tục cú những điều tra, nghiờn cứu thỡ số lượng cõy đang bị đe dọa tuyệt chủng được phỏt hiện sẽ cũn nhiều nữa. Đõy cũng là tỡnh trạng phổ biến ở nhiều cỏnh rừng của nước ta.
Để bảo tồn tốt số lượng ớt ỏi cũn lại của những loài cõy đó được liệt vào dạng quý hiếm, cần thiết phải thực hiện tốt cỏc biện phỏp liờn quan đến bảo vệ và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng. Việc nghiờm cấm khai thỏc những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ EN (đang nguy cấp), VU (sẽ nguy cấp), CR (rất nguy cấp) phải được thực hiện triệt để; những loài hạn chế khai thỏc cũng phải được thực hiện tốt. Đồng thời chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức, cơ quan cú liờn quan cần khuyến khớch, hỗ trợ về kỹ thuật, kinh phớ cho người dõn gõy trồng cỏc loài trờn tại vườn hộ, vườn rừng để phục vụ cho nhu cầu sử dụng và kinh doanh của chớnh họ. Muốn vậy, cần thiết phải cú những điều tra, nghiờn cứu trờn diện rộng để cú cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về thực trạng tài nguyờn thực vật núi riờng, cũng như thực trạng tài nguyờn sinh vật núi chung của khu vực nghiờn cứu. Từ đú, cú những thống kờ chớnh xỏc về tỡnh trạng của cỏc loài thực vật nơi đõy, làm căn cứ để xõy dựng cỏc kế hoạch bảo tồn; trong đú, người dõn cũng cần phải nắm được những thụng tin này.